Tìm kiếm: Sốt-giá
Dòng tiền từ các nhà đầu tư có lãi nhờ vàng, chứng khoán chuyển qua, những tín hiệu lạc quan của kinh tế vĩ mô và “cơn khát” nhà ở của người dân còn rất lớn, khiến thị trường địa ốc năm 2022 được dự báo tiếp tục nóng. Nhiều chuyên gia cho rằng, các đợt “sóng” tăng giá sẽ kéo dài ít nhất đến cuối năm.
DNVN - Theo đánh giá của các chuyên gia về thị trường bất động sản (BĐS) sau khi Việt Nam kết thúc đợt giãn cách dài do ảnh hưởng của dịch COVID-19, phân khúc đất nền có xu hướng phục hồi nhanh nhất. Bên cạnh đó, chuyên gia cho biết thời gian trước và sau tết thị trường BĐS luôn có sự sôi động.
Bộ Xây dựng đã đề nghị các địa phương khẩn trương đánh giá và kiểm soát nguy cơ xảy ra “bong bóng” bất động sản và tăng cường quản lý tình hình thị trường.
Nhờ các đơn vị và doanh nghiệp chủ động nguồn hàng từ sớm nên đến thời điểm hiện tại, nguồn cung hàng hóa vẫn dồi dào, chưa có hiện tượng khan hàng, sốt giá.
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, các địa phương đôn đốc doanh nghiệp triển khai các hoạt động thương mại nội địa, chương trình kích cầu tiêu dùng, kinh doanh sản xuất dự trữ đầy đủ, có phương án bảo đảm nguồn cung cho thị trường, không để tăng giá đột biến dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường.
Dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn, song các doanh nghiệp bán lẻ vẫn quyết định tăng dự trữ hàng hóa từ 5 - 25%, triển khai nhiều chương trình ưu đãi, đẩy mạnh kênh online để gia tăng doanh số trong mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt là Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
DNVN - Nhận diện về xu hướng và tiềm năng phát triển bất động sản (BĐS) hàng hiệu, các chuyên gia cho rằng đây là thị trường sẽ hút khách hậu COVID-19 và hiện thị trường này đang cầu cao - cung hiếm…
DNVN- Ngày 1/9, UBND tỉnh Quảng Bình có Công văn số 1747/UBND-KT về việc phối hợp đảm bảo lưu thông, cung ứng hàng hóa trong tình hình dịch bệnh COVID-19. Qua đó, các đơn vị chức năng cần nắm bắt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ cung ứng hàng hóa thiết yếu để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn trong quá trình hoạt động...
DNVN - Tiếp tục thực hiện cách ly toàn xã hội đến 6h ngày 6/9 trên phạm vi toàn thành phố để phòng, chống dịch COVID-19, kiên quyết yêu cầu người dân "ai ở đâu thì ở đó"... là những nội dung quan trọng trong Công điện hoả tốc số 19/CĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội.
Nhiều doanh nghiệp vẫn trụ vững và có tăng trưởng trong dịch Covid 19. Cái khó hiện nay chính là những chính sách, biện pháp chống dịch còn nhiều nơi, nhiều lúc bất cập gây khó khăn, vướng mắc cho khâu sản xuất, lưu thông.
Chống dịch "quá tay" khiến mọi chi phí của doanh nghiệp đều đội lên, cộng với việc phải làm xét nghiệm PCR, test nhanh, khó khăn trong lưu thông, vận chuyển hàng hoá... khiến nhiều doanh nghiệp muốn quỵ ngã.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký, ban hành văn bản gửi các cơ quan liên quan về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 8 và các tháng cuối năm 2021.
DNVN - UBND tỉnh Khánh Hoà chỉ đạo các đơn vị, địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện vận chuyển hàng hóa, nông sản lưu thông, thông suốt trong thời gian áp dụng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
DNVN - UBND TP Hồ Chí Minh yêu cầu Sở Xây dựng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định về đầu tư kinh doanh bất động sản. Trong đó, tập trung rà soát, công khai các dự án chậm tiến độ, có vi phạm về xây dựng, các dự án không thực hiện bảo lãnh, chưa nghiệm thu chất lượng công trình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo