Tìm kiếm: Sừng-tê-giác
Sáng nay (22/10), Cơ quan Quản lý Công ước buôn bán các loài động thực vật hoang dã (CITES) phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức giảm cầu tê giác, nhằm cứu loài thú này khỏi nguy cơ bị hủy diệt
Trung bình, cứ mỗi 9,5 giờ lại có một cá thể tê giác bị giết hại ở Nam Phi để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại các quốc gia như Việt Nam.
Trung bình, cứ mỗi 9,5 giờ lại có một cá thể tê giác bị giết hại ở Nam Phi để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại các quốc gia như Việt Nam.
Nhằm kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác, các cơ quan bảo tồn vừa phát động cuộc thi thiết kế chiến dịch bảo vệ loài động vật quý hiếm này.
Nhằm kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác, các cơ quan bảo tồn vừa phát động cuộc thi thiết kế chiến dịch bảo vệ loài động vật quý hiếm này.
Mặc dù là nước đang phát triển, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Chính phủ Việt Nam luôn có ý thức cao về các vấn đề môi trường cũng như tham gia vào các hoạt động toàn cầu về lĩnh vực này. Năm 1994, Việt Nam đã thành lập Cơ quan Quản lý Cites Việt Nam trực thuộc Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Mặc dù là nước đang phát triển, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Chính phủ Việt Nam luôn có ý thức cao về các vấn đề môi trường cũng như tham gia vào các hoạt động toàn cầu về lĩnh vực này. Năm 1994, Việt Nam đã thành lập Cơ quan Quản lý Cites Việt Nam trực thuộc Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Phát hiện 19 miếng sừng tê giác với trọng lượng hơn 2kg vận chuyển bằng đường hàng không.
Ngày 6/5, đại diện hai nước Việt Nam - châu Phi ký kết “kế hoạch hành động” nhằm chống lại nạn săn tê giác tại châu Phi.
Các nhà chức trách Mozambique thông báo tê giác đã tuyệt chủng trong vườn quốc gia Limpopo do bọn săn trộm giết hại lấy sừng.
Các nhà chức trách Ấn Độ vừa cho giới truyền thông biết chỉ trong hai tháng qua đã có 13 con tê giác một sừng bị giết ở phía Đông Bắc nước này.
Thành phố yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại đơn vị nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo tồn loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
Ngày 25/2, hãng thông tấn Mozambique (AIM) cho biết cảnh sát nước này đã bắt giữ một công dân Việt Nam tại Sân bay quốc tế Maputo do người này sở hữu sáu sừng tê giác với tổng khối lượng khoảng 17kg.
Dịp Tết Nguyên đán được đánh giá là thời gian cao điểm về việc buôn bán, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã như cao hổ, sừng tê giác, rượu ngâm động vật hoang dã, thịt thú rừng,…với mục đích làm quà biếu, quà tặng và tổ chức tiệc liên hoan.
ngày 6-1, Chi cục Hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về quản lý kinh tế và chức vụ (C46B) và Đồn Công an cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất bắt giữ 16,26 kg sừng tê giác châu Phi vận chuyển trái phép vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo