Tìm kiếm: ST24
Mới đây gia đình ông Hồ Quang Cua - tác giả chính của giống lúa, gạo ST24, ST25, đã gửi đơn đến Tổng cục QLTT nhờ hỗ trợ về thương hiệu sản phẩm tại thị trường trong nước.
DNVN - Vụ xuân năm 2021 là năm Hà Tĩnh dành thắng lợi rực rỡ, năng suất, chất lượng lúa đạt kỷ lục, sản phẩm nông nghiệp đã trở thành kết nối chuỗi hàng hóa, kể cả các sản phẩm OCOP cũng đua nhau phát triển, mỗi xã mỗi sản phẩm. Có thể khẳng định, đây là năm nông nghiệp Hà Tĩnh được mùa nhất, bởi thời vụ tập trung nhất, thời tiết thuận lợi nhất.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Gạo Việt Nam vào EU chỉ chiếm 6%, trong khi Thái Lan và Campuchia cao hơn rất nhiều. Như vậy, hạn ngạch 80.000 tấn vào EU của Việt Nam theo cam kết EVFTA là một khối lượng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu bình quân là 2,3 triệu tấn/năm của các nước EU và Vương quốc Anh.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Anh cho biết, gạo Việt Nam được bán tại thị trường Anh quốc mang thương hiệu của nhà phân phối chứ không mang thương hiệu của nhà sản xuất hay của vùng trồng lúa.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam bị đăng ký nhãn hiệu tại Úc và Mỹ cho thấy vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản tại các thị trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
DNVN - Ngày 3/5, Bộ Công Thương cho biết, Thương vụ Việt Nam tại Úc vừa thông tin về việc Công ty T&L Global Foods Supply PTY LTD nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ST 24, ST 25 kèm nội dung là “Gạo, Gạo ngon nhất thế giới”. Mặc dù hiện nay cơ quan của Úc vẫn đang ở giai đoạn xem xét kéo dài nhiều tháng nhưng Thương vụ đã triển khai các biện pháp khẩn cấp.
Sự việc liên quan đến gạo ST24 và ST25 được xem là hồi chuông cảnh báo về việc bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt.
Nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhất là các địa phương vùng ven biển đang bước vào thu hoạch vụ lúa Đông Xuân sớm.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Trong số các loại gạo được người tiêu dùng ưa chuộng, nhiều chủng loại đạt giải thưởng cao về chất lượng thế giới, có thể kể tên như ST25 hay Jasmine 85.
Tuần qua (ngày 24/8 đến 29/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng tăng từ 100 - 200 đồng/kg. Cùng với đó, giá cà phê, tiêu cũng duy trì được xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt giá tiêu cao nhất chạm mốc 50.000 đồng/kg sau một thời gian dài đứng giá.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.
Thông tin xoài Cao Lãnh (Đồng Tháp) bị mạo danh mã số vùng trồng khiến phía Trung Quốc cấm nhập khẩu đang là hồi chuông cảnh tỉnh về vấn nạn nhập nhèm xuất xứ không chỉ với mặt hàng xoài mà là cả ngành hàng nông sản.
Sau thông tin hạt gạo ST25 ở Sóc Trăng được vinh danh gạo ngon nhất thế giới tại Philippines, tại thị trường TP.HCM, mặt hàng gạo ST25 liên tục cháy hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo