Tìm kiếm: Siêu-pháo
Ra đời năm 1953, pháo hạt nhân M65 của Mỹ từng là nỗi khiếp sợ cho Liên Xô và Trung Quốc. Với đương lượng nổ 15kt, tương đương với quả bom mà Mỹ từng ném xuống Hiroshima, M65 đủ sức hủy diệt bất cứ thành phố nào.
DNVN - Lục quân Hoa Kỳ đã bắt đầu các bài thử nghiệm đối với hệ thống vũ khí pháo binh được kéo dài tầm bắn - ERCA tại căn cứ Yuma Proving Ground.
Để bù đắp lại sự thiếu hụt hỏa lực yểm trợ từ máy bay chiến đấu Nga, quân đội chính phủ Syria đã quyết định tung vào trận chiến Idlib các tổ hợp pháo phản lực phóng loạt BM-30 Smerch mạnh nhất của mình.
Theo Kênh truyền hình Zvezda, dù sức mạnh của hệ thống pháo phản lực MLRS M270 Mỹ không thể phủ nhận nhưng chúng không đáng sợ như Mỹ tuyên bố.
DNVN - MiG là tên gọi dòng máy bay tiêm kích nổi tiếng của Liên Xô, các thiết kế trong “dòng họ MiG” đã bảo vệ bầu trời hàng chục nước trên thế giới suốt gần một thế kỷ.
Tập đoàn Rostec đã được phép đưa ra thị trường thế giới hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S trang bị các quả đạn rocket 300mm thông minh có tầm bắn 120km.
DNVN - Pháo tự hành bánh lốp đầu tiên của Nhật Bản là sự kết hợp giữa khẩu đại pháo 155mm L52 và xe vận tải hạng nặng MAN của Đức.
Nga bất ngờ khôi phục pháo tự hành ISU-152 biệt danh "Kẻ săn thú", đây là loại pháo có cỡ nòng “khủng” của Liên Xô từng làm phát xít Đức khiếp sợ trong Thế chiến thứ II.
Theo Sputnik đưa tin, BM-21 Grad khẩu pháo phản lực phóng loạt siêu rẻ và phổ biến nhất trong Quân đội Nga sẽ sớm được nâng cấp sức mạnh sánh ngang với "hậu duệ" Tornado-G.
Ở thời điểm V-1 bắt đầu được quân đội Đức sử dụng khái niệm "tên lửa" còn ít được biết tới, do đó trong suốt giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ 2 nó thường bị quân Đồng Minh gọi nhầm là "bom bay".
DNVN - Kalinin K-7 là một mẫu máy bay thử nghiệm hạng nặng được thiết kế và chế tạo tại Liên Xô đầu thập niên 1930, nó được xem là "kỳ quan công nghệ" vào thời kỳ bình minh của ngành công nghiệp hàng không.
Bắt đầu được sản xuất từ cuối năm 1944, máy bay chở hàng C-97 là phương án cải biên cực kỳ sáng tạo của không quân Mỹ nhằm đỡ lãng phí dàn máy bay ném bom đã hết việc sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
Sở hữu cỡ nòng lên tới 300mm, loại pháo phản lực của quân đội Trung Quốc mang tên PHL-03 được cho là một trong những loại pháo phản lực nguy hiểm bậc nhất thế giới hiện nay.
Vào cái thời mà tên lửa lửa ra đời, rất nhiều cường quốc muốn khẩu pháo của quốc gia mình phải lớn nhất để có được sức mạnh huỷ diệt kinh hoàng hơn.
Có nhiều vũ khí bí mật mang tính hủy diệt lớn từng suýt được đưa vào sử dụng nếu như Thế chiến thứ 2 kéo dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo