Tìm kiếm: Sài-Gòn-xưa
Người con gái xinh đẹp ấy đã để lại dấu ấn vào lòng không biết bao nhiêu người cái thời thập kỷ 80 đấy, đến bây giờ nhớ lại là một cảm xúc mãnh liệt.
Những tài liệu về người phụ nữ được mệnh danh là Cô Ba Sài Gòn, đệ nhất hoa khôi xinh đẹp nhất Hòn Ngọc Viễn Đông thời xưa vẫn luôn là điều khiến nhiều người tò mò. Mang vẻ đẹp nức tiếng, Cô Ba Sài Gòn từng làm đổ gục loạt tay chơi hào hoa giàu có bậc nhất Sài Thành.
Áo dài truyền thống của Việt Nam ở bất cứ thời điểm nào cũng được ưa chuộng bởi nét nữ tính và duyên dáng.
Sài Gòn là nơi đi trước, khởi đầu cho tiến trình hiện đại hóa ở Việt Nam. Đó không chỉ là di sản mà thực sự là những tiền đề vô cùng quan trọng đặt nền móng cho Sài Gòn - TP.HCM trở thành một thành phố văn minh - hiện đại - thân thiện.
Diễm My, Diễm Hương, Việt Trinh và Y Phụng được coi là "tứ đại mỹ nhân Sài Gòn" thập niên 1980, 1990.
Trái ngược với sự nổi tiếng của dinh thự Công tử Bạc Liêu, khu mộ của vị công tử ăn chơi khét tiếng này không được nhiều người biết đến.
Bến Bình Đông là địa chỉ mang dấu ấn sông nước của Sài Gòn xưa với cảnh vật đặc trưng trên bến dưới thuyền.
Cô Ba Thiệu là người đầu tiên đăng quang hoa hậu của Sài Gòn 150 năm trước, được in hình lên tem và là đại diện thương hiệu cho một hãng mỹ phẩm.
Từ "người cuối cùng của thế hệ ngôi sao điện ảnh kiểu cũ", Ngô Thanh Vân đang dần khẳng định mình ở vai trò nhà sản xuất kiêm đạo diễn.
Cùng xem những hình ảnh vạn người mê về nét duyên dáng của các nữ sinh áo dài Sài Gòn xưa.
Những chiếc xe taxi "con cóc" sơn hai màu xanh trắng là hình ảnh đặc trưng của giao thông Sài Gòn giai đoạn trước 1975.
Trong số những người đẹp Việt nức tiếng môt thời thì nếu như Thẩm Thúy Hằng gợi nhớ Marilyn Monroe thì Kim Vui lại được ví như bản sao của Sophia Loren, cô đào bốc lửa người Ý.
Đây là giai thoại được kể bởi những người sống ở Sài Gòn vào những thập niên đầu thế kỷ 20.
Gương đồng, lược gắn đá quý, mặt dây chuyền trái tim... là những món nữ trang tinh xảo được phụ nữ quyền quý ở Sài Gòn xưa ưa chuộng.
Cùng xem những hình ảnh cực lý thú do các phó nháy quốc tế ghi lại về giấc ngủ trưa trên vỉa hè của người lao động ở Sài Gòn trước 1975.
End of content
Không có tin nào tiếp theo