Tìm kiếm: Sản-phẩm-thủy-sản
Dịch Covid-19 đang và sẽ tạo ra những xu hướng mới đối với chuỗi cung ứng thủy sản, ngành thủy sản Việt Nam sẽ tận dụng cơ hội mới này như thế nào.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
Việc yêu cầu ghi nhãn trên sản phẩm được Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) nới lỏng hơn, các nhà cung cấp cá tra, cá thịt trắng nhập khẩu (các sản phẩm nội địa trước đây được đóng gói và cung cấp cho dịch vụ thực phẩm) đang chuyển hướng sang thị trường bán lẻ.
Dệt may; da giày là những ngành hưởng lợi nhiều nhất, trong khi dược phẩm; dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm sẽ gặp phải cạnh tranh gay gắt khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Bên cạnh các tác động chung tới các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, Hiệp định EVFTA có các tác động khác nhau đối với các ngành do mức độ mở cửa, lợi thế cạnh tranh, năng lực của từng ngành là khác nhau.
Câu chuyện Thương vụ Việt Nam tại Singapore kết nối đưa nhiều mặt hàng nông sản sang nước này giữa mùa dịch Covid-19 rất đáng khích lệ, nhất là việc “bắt sóng” và chớp cơ hội xuất khẩu ở những thị trường đang đứt gãy nguồn cung.
Từ bãi cát hoang hóa, lơ thơ ngọn cỏ, cây bụi còi cọc ven biển tại xã Xuân Phổ (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), anh Hồ Quang Dũng, Giám đốc HTX Nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu Xuân Thành đã phát triển mô hình nuôi tôm trên cát theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người dân.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Thịt là thực phẩm không thể thiếu trên bàn ăn của mọi gia đình, tuy nhiên câu hỏi đặt ra làm thế nào ăn thịt tốt cho sức khỏe, làm sao ăn thịt không bị béo.
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Từ năm 2020, hành vi không đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè hoặc không đăng ký đối tượng thủy sản nuôi chủ lực sẽ bị phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, vấn đề truy xuất nguồn gốc được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với thương hiệu tôm và cá tra.
Ngành thủy sản Việt Nam sẽ được đẩy mạnh tái cấu trúc trong thời gian tới nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa có thương hiệu, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Ghi nhận tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Đài Loan trong 9 tháng qua cho thấy, chỉ sụt giảm trong tháng 1 và 4 còn lại đều tăng trưởng dương so cùng kỳ năm 2018; với kim ngạch đạt 41,9 triệu USD, tăng 13,9% đưa Đài Loan vào top 10 thị trường nhập khẩu chính mặt hàng tôm Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo