Tìm kiếm: Sợi-dệt
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
Sau khi đã đầu tư hơn 10 dự án lớn tại Huế, Bình Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…, với tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đang có kế hoạch xây dựng thêm các dự án mới tại một số tỉnh miền Trung.
Sau khi đã đầu tư hơn 10 dự án lớn tại Huế, Bình Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…, với tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đang có kế hoạch xây dựng thêm các dự án mới tại một số tỉnh miền Trung.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Ngày 10-7, Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật Texhong Ngân Long thuộc Tập đoàn Texhong đã tổ chức khánh thành giai đoạn I và tiến hành khởi công giai đoạn II Dự án Nhà máy sản xuất sợi ở Quảng Ninh.
Sáng 30-5, UBND TP.HCM đã có buổi họp về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5, 5 tháng đầu năm và công tác trọng tâm tháng 6 năm 2013 với nhiều lĩnh vực có mức tăng trưởng hợp lí.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dệt may là một trong những mặt hàng nổi bật trong xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu dệt may 4 tháng đầu năm chiếm 12,9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, chiếm trên 15% tổng mức tăng tổng kim ngạch xuất khẩu.
Thị trường Brazil có 195 triệu dân, thị phần hàng nhập khẩu liên tục tăng, người dân vẫn ưa chuộng hàng hóa nhập khẩu...
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
Đó là nhận định của bà Patti Londono Jaramillo, Thứ trưởng Ngoại giao Colombia tại cuộc trao đổi với phóng viên trong chuyến thăm tới Việt Nam vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo