Tìm kiếm: Sợi-dệt
Theo đánh giá, Ai Cập sẽ là thị trường nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp Việt Nam tập trung khai thác, đẩy mạnh xuất khẩu
Sau khi bán cổ phần tại Công ty cổ phần Dệt may Đông Á, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tiếp tục thoái vốn tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi và Công ty cổ phần Cơ khí may Gia Lâm.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
6 thị trường có mức tăng trưởng xuất khẩu cao là Ai Cập, Algeria, Ghana, Nigeria, Bờ Biển Ngà và Angola.
Mức kim ngạch này tăng 30% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam 3,03 tỷ USD, tăng 73%.
Ngày 3/11/2012, VCCI tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Bangladesh” nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Bangladesh và đoàn doanh nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai cộng đồng doanh nghiệp.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam cho biết, hiện hình thành một làn sóng đầu tư vào các dự án kéo sợi, dệt, nhuộm, nhằm đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam đang tham gia đàm phán.
(DNHN) - Được thành lập năm 1988 từ việc CP hóa Công ty Dệt may Huế, thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty có ba nhà máy thành viên với tổng doanh thu hàng năm trên 600 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 70%
End of content
Không có tin nào tiếp theo