Tìm kiếm: Sức-Mạnh-Quân-Sự
Trong Chiến tranh Lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 siêu cường: Mỹ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm vào năm 1962 khi Liên Xô triển khai tên lửa đạn đạo SS-4 ở Cuba. Sau khi cuộc khủng hoảng được xử lý, Liên Xô bí mật để lại 100 tên lửa.
Năm 1958, các nhà khoa học hàng đầu của Mỹ thực hiện Dự án A119 nhằm thể hiện sức mạnh với Liên Xô. Mục tiêu của dự án là nghiên cứu tác động của một vụ nổ bom hạt nhân trên Mặt Trăng.
Việc sử dụng loại vũ khí này để thị uy tại Syria được cho là động thái tiếp tục phô diễn sức mạnh quân sự và sự hiện diện tại Trung Đông. Đây là tín hiệu ngầm gửi tới Iran trong bối cảnh hai nước vẫn đang xung đột.
Tên lửa RS-28 Sarmat của Nga mà phương Tây gọi là “Satan 2” sẽ hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vào cuối năm 2020.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Có quân đội với sức tác chiến mạnh mẽ, có Mỹ là đồng minh thân cận, bên cạnh việc sở hữu vũ khí hạt nhân, điều này khiến cho Israel trở thành bá chủ Trung Đông.
Đây là cuộc diễu hành quân sự đầu tiên của Mỹ kể từ khi Chiến tranh Vùng Vịnh kết thúc năm 1991.
Lãnh đạo cơ quan tình báo Iran cho rằng chính sức mạnh quân sự của nước này đã khiến Mỹ rút lại quyết định tấn công Tehran.
Trước nguy cơ sẽ phải tiến hành một chiến dịch quân sự nhằm chống lại Iran, Mỹ đang tích cực kêu gọi sự trợ giúp của đồng minh và mới đây nước Anh đã đáp lời họ.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ cân nhắc hành động quân sự với Iran để ngăn nước này sở hữu vũ khí hạt nhân.
Đối mặt với việc Mỹ và Trung Quốc ngày càng đẩy mạnh chi tiêu cho quốc phòng, các nhà lãnh đạo châu Âu hôm nay sẽ ký kết một thỏa thuận phát triển máy bay chiến đấu mới tại Triển lãm Hàng không Paris.
Sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ được đánh giá chỉ tấn công vào những mục tiêu thiếu năng lực quân sự và không có đồng minh chống lưng, nhưng với Iran, Washington sẽ phải đối mặt với một đối thủ "khó nhằn".
Fakour-90 là tên lửa không đối không tầm xa, được thiết kế để chuyên diệt máy bay cỡ lớn như B-52.
Sự hiện diện của tàu sân bay USS Abraham Lincoln tại vùng biển gần Iran đã phát đi tín hiệu cảnh báo rõ ràng tới Tehran trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước vẫn chưa hạ nhiệt.
Việc Nga mua số lượng lớn máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Su-57 không chỉ làm tăng sức mạnh của không quân, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ tới chiến lược của NATO nhằm vào Nga. Nói cách khác, với Su-57, Nga đã có thêm đối trọng với NATO và đảm bảo khả năng cân bằng cán cân sức mạnh với khối quân sự quy mô toàn cầu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo