Tìm kiếm: Tào-Duệ
Kẻ đua tranh tay không đã định. Người ung dung số đã an bài
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Ba nước Ngụy, Thục, Ngô không ngừng tranh đoạt thiên hạ, nhưng cuối cùng mọi thành quả đều rơi vào tay Tư Mã Ý.
Chấp nhận trở thành vợ của kẻ địch, Chân thị trở thành nữ nhân được Tào Phi sủng ái nhất.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về nhiều nhân vật nổi tiếng.
Lý do Tần Thuỷ Hoàng đúc 12 tượng người bằng đồng là gì và về sau 12 tượng đó đã lưu lạc đến phương nào.
Cuộc khẩu chiến giữa Gia Cát Lượng và Vương Lãng xoay quanh vấn đề gì mà có thể khiến Vương Lãng ngã khỏi lưng ngựa, ra đi trong giận dữ.
Quan Vân Trường không phải "bất khả chiến bại", ông từng thua tủi hổ, tức tưởi.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Mỹ nhân ấy dung nhan rạng ngời, đôi lông mày như vẽ, đôi mắt trong như nước mùa thu, Tào Tháo nghe đồn đã lâu nên luôn khao khát chiếm được nàng.
Điêu Thuyền xinh đẹp, làm điêu đứng bao đấng anh hào là vậy nhưng cũng không phải là người đẹp nhất thời Tam Quốc. Vậy Đệ nhất mỹ nhân này là ai?
Bài học từ Tư Mã Ý chắc chắn sẽ giúp bạn ngộ ra rất nhiều điều. Vì đâu mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý.
Hai gia tộc cốt cán được xem như hoàng thân quốc thích của nhà Ngụy là Tào thị và Hạ Hầu thị đều bất lực trước việc nhà Tư Mã lộng hành, chiếm quyền.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo