Tìm kiếm: Tàu-ngầm-hạt-nhân-mang-tên-lửa-đạn-đạo
Súng trường tấn công AK-47, xe tăng T-54/55, máy bay ném bom chiến lược Tu-160, tiêm kích Su-27 và tàu ngầm hạt nhân khổng lồ Akula được truyền thông Mỹ đánh giá là Top 5 vũ khí siêu hạng của Liên Xô.
National Interest cho biết mỗi chiếc tàu ngầm lớp Ohio có thể “biến 288 mục tiêu có kích thước bằng một thành phố thành tro phóng xạ trong vòng chưa đầy 30 phút” và chấm dứt nền văn minh nhân loại “trong khoảng thời gian chưa bằng đặt mua một chiếc bánh pizza”.
Tàu ngầm hạt nhân là lưỡi kiếm phản công của quân đội Nga, do vậy tàu ngầm hạt nhân được bảo vệ trong những căn cứ kiên cố bằng bê tông cốt thép dày đến 50 mét.
Hải quân Nga ngày nay đã trở thành một lực lượng tác chiến ven bờ, hầu như không có khả năng tung sức mạnh tới các vùng biển xa để làm đối trọng với Mỹ, hay thậm chí là cả Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Với những vũ khí đáng sợ, Lầu Năm Góc đã có kế hoạch và bước đi cụ thể để hiện đại hóa lực lượng hạt nhân chiến lược ở quy mô lớn và sẽ kéo dài trong vài thập kỷ tới.
Tháng trước, các nguồn thạo tin của Nga khẳng định loại tàu ngầm tấn công Borei thế hệ mới với khả năng mang theo được tới 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa sẽ được gia nhập Hạm đội Thái Bình Dương vào năm 2020.
Việc thay thế các tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Type 092 ra đời từ năm 1978, đã được ấn định với các tàu ngầm Type 094 lớp Tấn. Tàu ngầm mới bắt đầu hoạt động từ năm 2007.
Trong quá khứ, Không quân Ấn Độ từng có tổng cộng 8 chiếc Tu-142 phục vụ nhưng tất cả đã được cho về hưu vào năm 2017.
Liên Xô luôn ôm hoài bão chế tạo những loại vũ khí hùng mạnh nhất nhưng đáng tiếc không phải ý tưởng táo bạo nào cũng đều trở thành hiện thực.
Nga trong quá khứ đã từng có các dự án tạo ra những con "quái vật biển", đủ khả năng thị uy với các cường quốc hải quân hàng đầu thế giới.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Bắc Kinh dự định đóng mới tới 8 tàu ngầm hạt nhân loại này và hiện tại đã có tổng cộng ít nhất bốn chiếc đang phục vụ trong lực lượng Hải quân Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo