Tìm kiếm: Tôm-Việt-Nam
Năm 2021 với nhiều điều kiện thuận lợi, dự báo xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng 15% so với năm 2020, vượt mốc 4 tỷ USD.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
Các nước đang tăng mua tôm Việt Nam để phục vụ cho mùa lễ hội cuối năm.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu tôm đạt 2,3 tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Với các tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD trong năm 2020, tăng 8% so với năm 2019.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 vừa qua đã mang đến triển vọng cho xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường này trong những tháng cuối năm 2020.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Sau khi EVFTA chính thức có hiệu lực, nửa đầu tháng 8, xuất khẩu tôm vào EU đạt 29,4 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Fitch Solutions nhận định, xuất khẩu thuỷ sản của VIệt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất sau khi hợp tác với EU và hiệp định EVfTA có hiệu lực.
Sau một thời gian giảm sâu, những ngày cuối tháng 8 đầu tháng 9 này, giá tôm nguyên liệu tại Bạc Liêu tăng trở lại, thị trường mua bán nhộn nhịp, nhiều nơi đang xảy ra hiện tượng hút hàng.
Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo