Tìm kiếm: Tôn-Lưu
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Trong 3 lãnh đạo Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, nhân vật Tào Tháo vẫn luôn là người gây tranh cãi nhiều nhất. Hậu nhân đều nói ông là gian tặc, nhân vật của ông trong các tác phẩm truyền hình đều là hình tượng xấu xa. Nhưng các nhà phê bình lịch sử lại khen ngợi ông nhiều hơn.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Các tài liệu cổ còn lưu giữ đến ngày nay, đã phần nào đã hé mở những nghi vấn quanh ngôi mộ này.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
Trước trận Xích Bích, Tào Tháo đã bất ngờ bày tỏ sự xem thường liên quân Tôn Quyền – Lưu Bị với tướng sĩ của mình. Thế nhưng, ít ai biết rằng, đó chính là cách mà ông khích lệ tinh thần cho quân sĩ trước ngày ra trận.
Với tài năng và trí tuệ của mình, Tào Tháo vốn có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ. Tiếc thay những sai lầm dẫn đến thất bại tại Xích Bích đã khiến hoài bão của ông bị dang dở.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Có thể thấy, khi Lưu Bị còn sống, sự nghiệp của Gia Cát Lượng vô cùng suôn sẻ. Nhưng rồi, bước ngoặt xảy ra sau cái chết của Lưu Bị và Lưu Thiện lên làm hoàng đế.
Có ý kiến cho rằng đệ tử chân truyền của Khổng Minh, Khương Duy là người trực tiếp đưa Thục Hán đến ngày diệt vong. Nhưng xét một cách công bằng Khương Duy là người đáng thương hơn đáng trách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo