Tìm kiếm: Tăng-kim-ngạch
Dự báo hoạt động xuất khẩu trong quý cuối cùng của năm sẽ tiếp tục khởi sắc bởi lạm phát có xu hướng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước đang giảm dần.
DNVN - Tổng cầu thế giới suy giảm, nhất là với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu khiến kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2023 sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm, trong đó thị trường châu Mỹ giảm mạnh nhất.
DNVN - Bộ Công Thương đã chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan mở rộng các hình thức xúc tiến thương mại để quảng bá, giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP tiềm năng xuất khẩu tới các cơ quan xúc tiến thương mại quốc tế, các nhà nhập khẩu, thu mua chế biến… trong nước và quốc tế.
DNVN - Sau 5 năm triển khai hiệp định CPTPP, tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Canada vẫn rất thấp, mới đạt 18%. Khoảng 81% hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng ưu đãi thuế quan MFN và khoảng 1% vẫn áp dụng GSP.
DNVN - Với xu thế công nghiệp hóa, Việt Nam sẽ giảm diện tích trồng trọt dẫn tới giảm sản lượng. Nhưng Việt Nam hoàn toàn có triển vọng đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD rau quả vào năm 2030. Đây là bài toán của việc gia tăng khoa học công nghệ, chế biến sâu để tăng kim ngạch xuất khẩu.
Tính chung 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt hơn 260 tỷ USD, kim ngạch xuất siêu gần 10 tỷ USD.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong tháng 2 đã thu hẹp đáng kể so với mức kỷ lục của tháng trước.
DNVN - Tình hình giá nhiên liệu tiếp tục có những diễn biến phức tạp; tình trạng thiếu hụt, gián đoạn nguồn cung vẫn còn hiện hữu; chi phí sản xuất, vận tải toàn cầu gia tăng… đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất, nhập khẩu trên cả nước nói chung và tại TP Đà Nẵng nói riêng trong năm 2022.
DNVN - Chi phí logistics nói chung và chi phí vận tải nói riêng của Việt Nam đang ở mức rất cao, tạo gánh nặng cho nền kinh tế và giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Việc giảm chi phí logistics với trọng tâm là giảm chi phí vận tải phải có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều địa phương và nhiều lĩnh vực, bằng các giải pháp đồng bộ...
DNVN – Ngày 4/10, UBND tỉnh Bình Dương đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2022 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh. Ông Nguyễn Tầm Dương- Chánh văn phòng UBND tỉnh và ông Lê Tuấn Anh- Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh chủ trì cuộc họp.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
Kinh tế Mỹ đang hứng chịu tác động của tình hình lạm phát cao, tiêu dùng suy yếu sau giai đoạn phục hồi nhanh hậu COVID-19.
Việt Nam và Thái Lan đang hướng đến mục tiêu 25 tỷ USD thương mại 2 chiều vào năm 2025. Đây là lý do DN Việt Nam “chạy đua” thâm nhập thị trường nước sở tại. Để làm được điều này, đòi hỏi phải gỡ điểm nghẽn để hàng Việt đủ sức “so găng” với hàng Thái.
Từ khi EVFTA được thực thi, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn là điểm sáng trong bức tranh tăng tưởng.
Ghi nhận giá nông sản ngày 22/7, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tăng mạnh 500 - 1.000 đồng/kg so với hôm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo