Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu
Bên cạnh những cơ hội lớn mà Hiệp định EVFTA mang lại, xuất khẩu nông sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới khi bước vào sân chơi lớn này.
Với việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, thị trường EU với 508 triệu dân và GDP lên tới 18.000 tỷ USD đã rất rộng mở với Việt Nam.
Việt Nam đều có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu trong khoảng 10 năm với khoảng 99% số dòng thuế của các nước đối tác trong cả 2 hiệp định EVFTA và CPTPP.
Dòng vốn nước ngoài đang dịch chuyển tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phụ trợ mở rộng sản xuất. Vậy làm sao để DN Việt hưởng lợi trước làn sóng dịch chuyển này.
Bộ NN&PTNT dự báo xuất khẩu gỗ sẽ tăng trưởng trở lại trong quý III, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản cả năm đạt khoảng 11,75 tỷ USD.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
DNVN - Với mức độ cắt giảm thuế quan rất cao của EVFTA thì áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hay thậm chí là các doanh nghiệp EU trong một số lĩnh vực cũng sẽ cao hơn, từ đó kéo nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) tăng theo.
Các chính sách vượt khủng hoảng Covid-19 nếu thiếu tầm nhìn cho tương lai thì không thể phục hồi mà thậm chí còn có thể tạo ra những hệ lụy khó khắc phục về sau.
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
Ngày 3/4/2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự tính giảm mạnh trong năm 2020, xuống mức 4,8% do ảnh hưởng thương mại từ dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) bùng phát đang diễn ra tại các quốc gia là đối tác thương mại và đầu tư chính của Việt Nam.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
2 thị trường trong khối CPTPP mà Việt Nam chưa từng có FTA là Canada và Mexico đang được các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khai thác tốt, với mức tăng của 2 thị trường này trong năm 2019 lần lượt 26 và 29%.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo