Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-may
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
Ngành dệt may tiếp tục đứng đầu danh sách nhóm hàng xuất khẩu của cả nước. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 3/2013, ngành dệt may đạt 1,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
2,7 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ước tính đã giải ngân trong quý I/2013, tăng 7,1% với cùng kỳ năm 2012.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Theo Bộ Công Thương, tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may hiện nay lạc quan hơn khi đơn hàng sản xuất ổn định đến hết quý 2, thậm chí quý 3.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam đưa ra thông tin này tại buổi họp báo về kết quả sản xuất kinh doanh 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013.
Năm 2012, xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 17 tỉ USD, dự báo từ nay đến 2015, xuất khẩu dệt may vẫn tiếp tục giữ vị trí số 1 và là ngành kinh tế xuất khẩu trọng điểm. Vậy ngành dệt may sẽ phải có chiến lược như thế nào để đảm bảo được vai trò “anh cả” xuất khẩu trong những năm tới.
Mục tiêu của Tập đoàn dệt may Việt Nam là hướng tới tỷ lệ sản phẩm nội địa hóa đạt 60% vào năm 2015.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may đang đứng trước bài toán tìm nguồn vốn lớn để nộp thuế trước cho lô hàng nguyên phụ liệu nhập khẩu, nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua.
Nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải lo chạy hàng tỷ đồng tiền thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để nộp ngay. Dù doanh nghiệp phản đối nhưng Tổng cục Hải quan vẫn bảo lưu quan điểm buộc doanh nghiệp phải nộp thuế ngay.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo