Tìm kiếm: Tổng-Cục-Thống-Kê
Tháng 12 là tháng cuối cùng chính sách giảm 50% phí trước bạ của Chính phủ được áp dụng. Cùng đó, giá ô tô đang có chiều hướng tiếp tục giảm sâu là cơ hội để người tiêu dùng mua xe được hưởng ưu đãi kép.
Tháng 11, ước tính sản lượng xe máy lắp ráp tại Việt Nam đạt hơn 300.000 chiếc, cao nhất kể từ đầu năm 2023.
DNVN - Theo ông Đoàn Đức Thuận - Phó Tổng giám đốc chiến lược và marketing của Owen Fashion, một chiến lược quản trị rủi ro hiệu quả là sự kết hợp của 3 yếu tố tăng trưởng kinh doanh, quản trị chiến lược và kiểm soát thực thi. Từ đó, các doanh nghiệp có thể phát triển bền vững với khả năng chống chịu rủi ro, gắn kết các mục tiêu và cơ hội mới.
Số liệu mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho biết tín dụng đối với nền kinh tế tính đến ngày 30/11/2023 tăng trưởng 9,15% so với cuối năm 2022, đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng. Như vậy, quy mô tín dụng đã tăng thêm gần 1%, tương đương khoảng 112.000 tỷ đồng so với số liệu cập nhật ngày 22/11.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11/2023 ước đạt 552,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4% so với tháng trước và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 11 tháng năm 2023, CPI bình quân tăng 3,22%; đầu tư nước ngoài tăng 14,8%; cán cân thương mại ước tính xuất siêu 24,44 tỷ USD; khách quốc tế đến Việt Nam tăng 3,8 lần.
DNVN - Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính chung 11 tháng năm 2023, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 85,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân một tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp giải thể.
DNVN - 11 tháng năm 2023, cả nước đã xuất siêu 25,83 tỷ USD. Trong khi đó, cùng kỳ năm trước, cả nước mới chỉ xuất siêu 10,3 tỷ USD.
Không ít ý kiến băn khoăn, việc điều chỉnh giá bán lẻ điện mới đây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ có tác động ra sao tới mục tiêu kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cũng như chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn nước rút để hoàn thành kế hoạch và mục tiêu năm 2023 với rất nhiều thách thức khách quan và chủ quan. Khi xuất khẩu các mặt hàng gặp khó khăn vẫn có những trụ cột "khỏe mạnh" khác cần phát huy để duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế; tiêu dùng trong nước là một trong những yếu tố dẫn dắt dịp cuối năm.
Từ tháng 10 vừa qua, các hãng xe có dấu hiệu tăng cường sản lượng sản xuất và nhập khẩu ô tô để chuẩn bị nguồn cung cho Tết Nguyên Đán, thời điểm người dân có thể mua sắm nhiều nhất năm.
Một điểm mới của Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về phát triển doanh nhân trong thời kỳ mới đã quy định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Chính phủ phải “bổ sung chế tài kinh tế phù hợp để xử lý vi phạm, không hình sự hóa quan hệ kinh tế”.
Kích cầu mua sắm, nhiều nhà bán lẻ đã tung ra các chương trình khuyến mại đón sóng tiêu dùng trong giai đoạn có nhiều dịp lễ lớn.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10/2023 ước tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, so với cùng kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,9%; ngành khai khoáng giảm 5,7%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,6%; cung cấp nước...
End of content
Không có tin nào tiếp theo