Tìm kiếm: Tử-cấm-thành
Hocquard viết trong "Một chiến dịch của Bắc Kỳ" về việc tổ chức ăn uống của vua được quy định rất tỉ mỉ, với số lượng nhân viên cỡ hàng ngàn người.
Dịch bệnh đáng sợ này từng tước đi tính mạng của không ít nhân vật trong hoàng tộc nhà Thanh, trong đó có cả một vị Hoàng đế.
Khác hẳn không khí trang nghiêm bên trong Tử Cấm Thành, bên ngoài là một không gian sôi động, nhộn nhịp.
Nhiều người phụ nữ trong số họ có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, nhưng lại sử dụng sắc đẹp đó làm thứ vũ khí để khiến đàn ông si mê, mu muội - một số người trở nên quyền lực và độc ác đến mức thay đổi lịch sử của cả một đất nước.
Trong những năm cuối triều Thanh có hai thái giam có uy lực nhất đó là Lý Liên Anh và Tiểu Đức Trương, người kế nhiệm của Lý Liên Anh, mặc dù không nổi bật như Lý Liên Anh nhưng ông cũng có được sự ân sủng của Từ Hy thái hậu, quyền lực và uy tín.
Từ Hy thái hậu qua đời vào thời điểm mà văn minh khoa học hiện đại đã có mặt tại Trung Quốc nhưng tang lễ của bà lại được thực hiện theo truyền thống của hàng nghìn năm về trước.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Trên thực tế, những món sơn hào hải vị còn thừa lại sau mỗi bữa ăn của nhà vua dù cho có đến tay cung nữ, thái giám thì đa số họ đều không ăn mà dùng chúng vào một mục đích khác.
Những tưởng rời khỏi chốn cung đình là có thể trở lại với cuộc sống bình thường, nhưng ngờ đâu các cung nữ lại mắc phải một chứng bệnh khiến họ phải sống cô độc đến hết đời.
Theo một số tài liệu lịch sử, vua Đồng Khánh của triều Nguyễn là bậc đế vương nước Việt khởi phát tục du xuân đầu năm mới.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Không chỉ là thiên tài quân sự bách chiến bách thắng, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn tạo ra chuyến đi sứ có một không hai trong lịch sử ngoại giao nước nhà.
Tử Cấm Thành dù không đóng cửa lúc 5 giờ chiều thì cũng không ai dám bén mảng đến nơi này vào lúc chập tối trở đi.
Trong suốt 600 năm lịch sử, Cố Cung đã mang theo nhiều thăng trầm và những bí mật phong phú trường tồn với thời gian.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo