Tìm kiếm: TS-Cấn-Văn-Lực
DNVN - Trước thực tế giao dịch không dùng tiền mặt vẫn còn hạn chế, các chuyên gia cho rằng cần phải sớm đưa dịch vụ Mobile Money vào hoạt động thí điểm, nhất là giữa bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay để đảm bảo an toàn, sự tiện lợi.
DNVN - Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, cùng với việc phòng chống hiệu quả dịch Covid-19 và đà phục hồi chung của nền kinh tế, trong năm 2021 thị trường bất động sản nhà ở sẽ có nhiều tín hiệu lạc quan và phát triển hơn.
Việc chậm trễ ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư 01 sẽ thiếu tính thực chất và bền vững trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, mà còn khiến ngân hàng gặp khó khăn khi thực hiện giãn, hoãn nợ, hạ lãi suất cho vay…, do cơ chế hiện nay đã bộc lộ một số điểm không còn phù hợp với tình hình thực tế.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ Trưởng Vụ Tín dụng và các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước khẳng định: nếu thiếu tài sản đảm bảo, doanh nghiệp để ngân hàng quản lý dòng tiền thì chắc chắn không ngân hàng nào không cho vay.
Tổng cộng 4 gói chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt "bão" Covid-19, Chính phủ đã hy sinh "tiền tươi thóc thật" chiếm khoảng 2,5% GDP.
Tại Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP' do Tạp chí Nhà Đầu tư phối hợp với Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam tổ chức hôm 07/11 tại Hà Nội, nhiều ý kiến đã đề cập tới bài toán huy động vốn để thực hiện các dự án đầu tư theo phương thức công - tư (PPP).
Nguồn tín dụng cho vay bất động sản và quỹ đất dành cho các dự án đang bị “siết” lại, điều này khiến thị trường bất động sản suy giảm nguồn cung.
Các biện pháp đáp trả thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc đang gây lo ngại toàn cầu và tác động lớn đến thương mại nhiều nước liên quan trong đó có Việt Nam. Với Trung Quốc bạn hàng nhập khẩu lớn, Việt Nam chịu tác động ra sao?
Chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản gần đây có xu hướng suy giảm mà nguyên nhân chủ yếu do cả tín dụng và các quy định trong cấp dự án bị siết lại.
"Bàn về doanh nghiệp Việt rất xúc động, nói tới doanh nghiệp Việt rất tự hào nhưng sức yếu quá, yếu đến mức ai yêu đất nước nói tới năng lực Việt đều muốn khóc".
(DNVN) - TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển (BIDV) đã "chốt" lại như vậy tại "Hội nghị đối thoại doanh nghiệp về cải cách TTHC và đánh giá 1 năm thực hiện Luật Hỗ trợ DNNVV diễn ra vào chiều 20/12 tại Hà Nội.
Việt Nam có thể giành thêm thị phần từ Trung Quốc tại thị trường Mỹ cũng như thu hút thêm vốn FDI vào các ngành hàng xuất khẩu, qua đó tạo thêm việc làm, cải thiện cán cân thương mại.
Mặc dù được đánh giá là thị trường tiềm năng nhưng hoạt động vay tiêu dùng ở Việt Nam vẫn thấp hơn so với các nước Châu Á, dư địa phát triển còn nhiều.
Với các món vay tiêu dùng qua công ty tài chính thường thủ tục đơn giản, thuận tiện, lãi suất cho vay dựa trên thỏa thuận giữa đôi bên.
Theo TS Võ Đại Lược, doanh nghiệp Việt gần đây ‘chết’ nhiều có nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề tỷ giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo