Tìm kiếm: TS-Lê-Đăng-Doanh
Chấm dứt “thống kê trùng, tăng trưởng ảo” là mệnh lệnh được đưa ra tại hội nghị ngành kế hoạch - đầu tư ngày 7-8.
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
“Với Formosa, các mục tiêu của một dự án FDI (hút công nghệ,vốn,lao động…) dường như đều đi ngược lại nhất là với cách ưu đãi đặc biệt cho dự án này”.
TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định, Trung Quốc không dễ gây hấn ồ ạt về kinh tế đối với Việt Nam. Bởi như vậy, Trung Quốc sẽ tự làm xấu về hình ảnh của mình trong toàn cầu.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về việc sửa đổi thuế xuất khẩu mặt hàng cao su, dự kiến điều chỉnh từ mức 1% xuống còn 0%.
Nhóm dịch vụ y tế, giáo dục tăng cao hơn mức bình quân, điện, xăng cũng luôn trong tình trạng “rình rập” tăng giá là nguyên nhân đẩy giá tăng đồng loạt.
"Hiện nay nền kinh tế nhiều khó khăn, thu ngân sách thấp, nợ công tăng cao nhưng Bộ Tài chính vẫn báo cáo là nợ công an toàn”.
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
TS Lê Đăng Doanh cho rằng, để có một bước ngoặt trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Việt Nam cần có “chiến thắng Điện Biên Phủ thứ hai” với những thay đổi về tư duy cũng như chiến lược đầu tư về khoa học công nghệ, đổi mới giáo dục toàn diện.
Nếu tín dụng tăng trưởng dựa vào trái phiếu Chính phủ, phần lớn cho DNNN thì sẽ chèn lần doanh nghiệp tư nhân, nền kinh tế khó phục hồi. Đó là lo ngại của nhiều chuyên gia kinh tế sau bức tranh tổng quan thị trường tài chính vừa được Ủy ban giám sát tài chính quốc gia công bố.
Kinh tế nghẽn mạch tăng trưởng, rủi ro còn lớn, nền tảng còn yếu, phải quyết tâm để thay đổi…là những điệp khúc quen thuộc tại Diễn đàn kinh tế.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Khởi đầu cho năm mới, nền kinh tế lại hỳ hục bò lên. Chúng ta đã bắt đầu thoát khỏi “chủ nghĩa thành tích”. Song, để tái cơ cấu thành công, cần phải cưỡng bức cải cách có điều kiện - TS Trần Đình Thiên nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo