Tìm kiếm: TS-Võ-Trí-Thành
Năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ chính thức thành lập, nhưng tới nay hầu hết doanh nghiệp (DN) và quan chức Việt Nam vẫn còn rất “lơ mơ” với AEC.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin Việt Nam – ASOCIO 2014 vừa khai mạc sáng 29/10 tại Hà Nội với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama, đại diện nhiều tổ chức Quốc tế cùng hơn 700 đại biểu là lãnh đạo các hiệp hội, tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu của hơn 20 nền kinh tế thuộc châu Á, châu Đại Dương và một số quốc gia khác.
Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin Việt Nam – ASOCIO 2014 vừa khai mạc sáng 29/10 tại Hà Nội với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Cựu Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama, đại diện nhiều tổ chức Quốc tế cùng hơn 700 đại biểu là lãnh đạo các hiệp hội, tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu của hơn 20 nền kinh tế thuộc châu Á, châu Đại Dương và một số quốc gia khác.
Từ ngày 28 - 31/10, Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam – ASOCIO 2014 sẽ diễn ra tại Hà Nội và Đà Nẵng với chủ đề “ CNTT- phương thức phát triển mới kinh tế, xã hội và tái cấu trúc nông nghiệp”.
Từ ngày 28 - 31/10, Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam – ASOCIO 2014 sẽ diễn ra tại Hà Nội và Đà Nẵng với chủ đề “ CNTT- phương thức phát triển mới kinh tế, xã hội và tái cấu trúc nông nghiệp”.
Doanh nghiệp tăng cạnh tranh, nhà nước đẩy mạnh cải cách là giải pháp căn cơ nhất giải quyết vấn đề sống còn thời hội nhập.
TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định, Trung Quốc không dễ gây hấn ồ ạt về kinh tế đối với Việt Nam. Bởi như vậy, Trung Quốc sẽ tự làm xấu về hình ảnh của mình trong toàn cầu.
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Vinalines là một trong số những Tổng công ty nhà nước phải cổ phần hóa đã đề xuất được loại tài sản khỏi danh mục xác định giá trị doanh nghiệp.
Về những mặt hạn chế trong quản lý và thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian vừa qua, là những vấn đề kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi và trong câu chuyện thể chế còn có vấn đề tham nhũng
Môi trường kinh doanh của Việt Nam gần đây không có nhiều chuyển biến đáng kể, Việt Nam không phải là lựa chọn duy nhất của các nhà đầu tư nước ngoài.
Làm việc với nhóm chuyên gia tư vấn chiều 22/1, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho hay trong năm nay và 2015, phải cổ phần hóa 500 tập đoàn, tổng công ty, DNNN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo