Tìm kiếm: TS.-Nguyễn-Đình-Cung
Ngày 4/10 Hội nghị “Tầm nhìn mới, cơ hội mới cho FDI trong kỷ nguyên mới”sẽ được tổ chức để tổng kết 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
TS Nguyễn Đình Cung cho rằng, nếu không tạo những điều kiện, công cụ, quyền lực, nhân lực và động lực thì sẽ có những hạn chế và "siêu ủy ban" sẽ không đạt được kỳ vọng.
(DNVN) - Đã hết thời gian các bộ, ngành, địa phương phải chốt kế hoạch thực hiện cắt giảm và đơn giản hóa 50% danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành (KTCN) trước khi thông quan.
Báo cáo tài chính quý I/2015 của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cho thấy, doanh thu của Petrolimex giảm 25% nhưng lãi tăng 80%.
Khu vực kinh tế tư nhân phải là động lực phát triển trong tương lai, là động lực chứ không phải “một trong những động lực”. Nhưng động lực ấy bao giờ mới lớn?
Theo TS.Nguyễn Đình Cung, hỗ trợ DN phải là điều kiện tiên quyết. Đặc biệt là hạn chế tư duy “tranh thủ tăng giá” khi lạm phát thấp...
Tính đến nay, trên cả nước có 386 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện nằm rải rác trong các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Tuy nhiên, Luật Đầu tư sửa đổi sẽ có hiệu lực từ 01/7/2015 ấn định con số này chỉ còn 276 ngành, nghề. Như vậy, sức ép sửa đổi hoặc bãi bỏ hàng trăm VBQPPL trong chưa đầy 3 tháng tới là không hề nhỏ.
Tính đến nay, trên cả nước có 386 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện nằm rải rác trong các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Tuy nhiên, Luật Đầu tư sửa đổi sẽ có hiệu lực từ 01/7/2015 ấn định con số này chỉ còn 276 ngành, nghề. Như vậy, sức ép sửa đổi hoặc bãi bỏ hàng trăm VBQPPL trong chưa đầy 3 tháng tới là không hề nhỏ.
Theo TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), từ ngày 1/7, khi Luật Đầu tư (sửa đổi) có hiệu lực, những ngành nghề, điều kiện kinh doanh không quy định trong luật sẽ đương nhiên bị bãi bỏ.
Theo TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), từ ngày 1/7, khi Luật Đầu tư (sửa đổi) có hiệu lực, những ngành nghề, điều kiện kinh doanh không quy định trong luật sẽ đương nhiên bị bãi bỏ.
Nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu phản ánh, thủ tục thông quan đã được cải thiện, nhưng vẫn còn một số thủ tục, chi phí bất hợp lý.
Không tự do hóa thị trường xuất khẩu sẽ rất khó xây dựng thương hiệu gạo xuất khẩu và nâng cao giá trị hạt gạo VN.
Không tự do hóa thị trường xuất khẩu sẽ rất khó xây dựng thương hiệu gạo xuất khẩu và nâng cao giá trị hạt gạo VN.
Cùng cạnh tranh trên một thị trường, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn ngân hàng với lãi suất chỉ 2%-3%/năm, còn doanh nghiệp Việt Nam ở mức 9%-10% thì sản phẩm không bao giờ đua chen được
Cùng cạnh tranh trên một thị trường, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn ngân hàng với lãi suất chỉ 2%-3%/năm, còn doanh nghiệp Việt Nam ở mức 9%-10% thì sản phẩm không bao giờ đua chen được
End of content
Không có tin nào tiếp theo