Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Trên thể giới, một số trường hợp được ghi nhận có khả năng ngủ không nhắm mắt giống như các cao thủ võ hiệp thời xưa. Nguyên nhân khiến những người có khả năng đặc biệt như trên khiến nhiều người bất ngờ.
Vào năm Công Nguyên 229, Triệu Vân võ tướng cuối cùng trong nhóm Ngũ Hổ Tướng Thục Hán qua đời tại nhà riêng. Kể từ đó Ngũ Hổ Tướng đã vĩnh viễn không còn tồn tại.
Cho đến nay, nơi yên nghỉ ngàn thu của Điêu Thuyền, một trong tứ đại mỹ nhân thời Tam Quốc vẫn là bí ẩn lớn chưa có lời giải.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.
Trong di ngôn cuối đời của mình, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Sự lựa chọn và bước tính sai lầm của Dương Tu chính là nguyên nhân quan trọng nhất khiến ông ta đã phải mất mạng dưới tay Tào Tháo.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Trước khi trận đánh quyết định xảy ra, Tào Tháo luôn nghĩ đến việc xua quân chinh phạt Viên Thiệu, nhưng vẫn lo lắng binh lực của mình không đủ.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến việc này.
“Tây Du Kí”, “ Hồng Lâu Mộng”, “ Thủy Hử”, “ Tam Quốc Diễn Nghĩa” được coi là 4 tác phẩm văn học kinh điển trong nền văn học cổ đại Trung Quốc. Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng bất tận để mọi người cùng trò chuyện, bàn tán.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo