Tìm kiếm: Tam-quốc-diễn-nghĩa
Tào Ngụy là thế lực được đánh giá là mạnh nhất thời Tam quốc, nhưng Tào Tháo vẫn không thể hoàn thành giấc mộng thống nhất thiên hạ chỉ vì phạm phải 2 sai lầm này.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam quốc vào cửa tử.
Thái Sử Từ có sở trường đánh úp, nổi tiếng là “đệ nhất cung thủ” trong thời kỳ Tam quốc. Mặc dù ông không thể làm tướng lĩnh nhưng cũng là một hổ tướng dưới trướng, vô cùng đáng giá tin dùng.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.
Trong trận Quan Độ, Hứa Du đã rời bỏ Viên Thiệu và đầu quân của Tào Tháo. Nhờ vào kế sách của Hứa Du mà Tào Tháo đã giành được chiến thắng trong trận chiến Quan Độ trước quân Viên Thiệu đông đảo hơn, tạo đà cho việc thống nhất miền bắc về sau.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng chống Đổng Trác. Tuy nhiên, Lưu Ngu cho rằng điều đó là loạn nghịch nên từ chối.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có những viên tướng tài nhưng bị hại chết một cách oan ức bởi bị chủ đố kỵ, người khác hãm hại, do chủ quan hay quá tin người….
Vụ án giết oan công thần Thôi Diễm đã trở thành bằng chứng khiến Tào Tháo bị người đời lên án.
Dựa vào sự khôn ngoan và khéo léo của mình, Trần Đăng đã qua mặt Lã Bố, giúp Tào Tháo tiêu diệt thành công Chiến thần vô địch thiên hạ này.
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Dù đã phản bội Tào Tháo để theo Lã Bố, nhưng Trần Cung vẫn được Tào Tháo rất coi trọng và rơi lệ khi ông xin chết để làm gương cho quân pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo