Tìm kiếm: Tam-quốc
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
DNVN – Thời Tam Quốc quy tụ vô số nhân tài lưu danh vào sử sách. Dưới đây là 4 vị tướng giỏi nhất thời Tam Quốc.
DNVN – Khi đọc Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, không ít người tỏ ra thán phục về tình huynh đệ của Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi. Điển tích "kết nghĩa đào viên" đã “đi sâu” vào lòng không ít độc giả châu Á. Vậy sự thật về tình huynh đệ của Lưu - Quan - Trương là thế nào?
DNVN – Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?
DNVN – Ở thời Tam Quốc, Lưu Bị, Tôn Quyền và Tào Tháo được xem là "cột chống trời". Trong 3 vị quân chủ này, Tôn Quyền không nổi bật bằng Tào Tháo hay Lưu Bị. Tuy nhiên, ông lại hội tụ đủ những phẩm chất của một vị quân vương tài năng.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
DNVN – Thời Tam Quốc đã sản sinh ra vô số anh hùng hào kiệt đúng với câu nói thời thế sinh anh hùng. Tuy nhiên, chính thời thế cũng diệt anh hùng. Dưới đây là cuộc đời của 5 danh tướng có kết cục bi thảm nhất Tam Quốc diễn nghĩa.
Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu thế lực của Lưu Bị có cơ hội cùng Ngụy, Ngô chia ba thiên hạ được hay không.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Ba nước Ngụy, Thục, Ngô không ngừng tranh đoạt thiên hạ, nhưng cuối cùng mọi thành quả đều rơi vào tay Tư Mã Ý.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Tại nhiều vùng nông thôn Trung Quốc, người ta tổ chức những "đám cưới ma" cho những người đã khuất với mong muốn người thân của họ không phải sống cô đơn ở thế giới bên kia.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo