Tìm kiếm: Tam-quốc-chí
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Nhiều người Trung Quốc vẫn tin rằng một chàng trai chưa vợ phải sang thế giới bên kia là một điểm xấu và gia đình họ sẽ bị xui xẻo.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Từ Thứ là một nhân vật được đánh giá quá cao trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông thân là một mưu sĩ nhưng lại không cống hiến được bất kỳ một kế sách nào.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Do thông minh, Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên Tào Xung không may yểu mệnh, chết từ lúc mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
Lương của Ngũ hổ tướng kém xa so với mức lương Ngũ tử tướng của Tào Tháo, Lưu Bị keo kiệt như vậy ư?
Thời thế tạo anh hùng, chiến loạn xuất lương tướng, mỗi lần chiến tranh loạn thế tuy rằng là một lần thiên hạ bách tính lầm than, nhưng đứng từ một góc độ khác, đây cũng là những lúc các anh hùng hào kiệt có đất dụng võ. Những cuộc chiến tranh xảy ra thường xuyên và ác liệt, những cuộc giằng co bất tận giữa các thế lực khác nhau...
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo