Tìm kiếm: Thái-Giám
Có nhiều lý do giải thích cho hiện tượng người trong hoàng cung xưa không dám uống nước giếng trong cung.
Để đảm bảo sinh hoạt thường ngày của các tiểu Hoàng tử, tiểu Công chúa, trong hoàng cung sẽ có những vị nhũ mẫu đặc biệt.
Được lập ra để củng cố quyền lực cho vua, thế nhưng khi hoàng đế cuối cùng của nhà Minh là Sùng Trinh treo cổ tự tử, không có bóng dáng người của Cẩm y vệ hay Đông xưởng ở bên cạnh.
Không chỉ một mình Lý Tư mà con trai và cả ba họ của ông cuối cùng đều bị giết. Tại sao một thừa tướng lẫy lừng sử sách lại phải chịu kết cục này.
Không phải cứ là vua thì sẽ băng hà trên giường bệnh hoặc trên chiến trường. Những vị hoàng đế Trung Hoa sau đây đã chết vì các lý do khiến hậu thế không biết nên khóc hay cười.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Nhìn bề ngoài Hoàng đế là một người đứng trên vạn người, sống trong cung điện tráng lệ nhưng thực chất trong thiên hạ có lẽ không có ai sống cuộc đời mất tự do hơn những vị Hoàng đế.
Thời Nguyễn, ở giai đoạn đầu tiên, mỗi triều vua thường có đến 200 thái giám. Thời Khải Định, thái giám thường được triệu đến tấu nhạc, hầu chuyện ... Thời vua Thành Thái, số lượng thái giám ở hoàng cung chỉ còn 15 người, đến khi vua Bảo Đại lên ngôi, đã bãi bỏ hoàn toàn việc tuyển thái giám.
Hậu cung của triều đại nhà Thanh, Trung Quốc luôn có những quy tắc khắt khe dành cho các phi tần, đặc biệt là khi những vị cung tần mỹ nữ này được Hoàng đế triệu đến tẩm cung "thị tẩm".
Những lý do đặc biệt này đã khiến Thanh triều trở thành vương triều hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không xuất hiện tình trạng ngoại thích chuyên quyền, hoạn quan loạn chính.
Những việc làm vượt quyền hạn của Cẩm y vệ đã từng khiến quan lại Minh triều khiếp đảm.
Khi bà qua đời, Hoàng đế ngày ngày tiếc thương, vĩnh viễn không thể quên đi hình bóng của Trưởng Tôn Hoàng hậu.
Bước vào lăng mộ 600 năm tuổi, nhà khảo cổ nhìn thấy cảnh tượng kinh sợ: Quan tài lơ lửng trên không
Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc.
Giữa Tử Cấm Thành rộng lớn có một địa điểm chỉ nhắc đến tên đã khiến nhiều người không khỏi tò mò, nếu được mở cửa chắc chắn sẽ thu hút lượng người tham quan cực lớn, thế nhưng ban quản lý nơi đây lại nhất quyết không cho du khách tới gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo