Tìm kiếm: Thị-trường-nước-ngoài

“Một trong những khó khăn của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là kỹ năng và trình độ người lao động tại địa phương chưa đáp ứng đủ yêu cầu công việc. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ trợ rất lớn từ các doanh nghiệp phụ trợ trong nước”, ông Tang Weng Tei, Chủ tịch Công ty TNHH Thành phố Thương mại Á Châu – ATC (Singapore) nhận định.
Thị trường rộng mở và nhiều doanh nghiệp vẫn thiếu đội ngũ lãnh đạo cấp cao, các chuyên gia đánh giá những nhà quản trị Việt Nam cần có đối sách mạnh mẽ để giữ chân và thu hút người tài.
Làng nghề sừng mỹ nghệ Thụy Ứng (Sơn Tây, Hà Nội) có lịch sử lâu đời, chuyên sản xuất các sản phẩm từ sừng. Nguyên liệu chính là sừng, móng trâu - những thứ tưởng như đã bỏ đi - nhưng dưới bàn tay tài hoa của người thợ, các sản phẩm mỹ nghệ độc đáo đã ra đời, mang lại giá trị kinh tế cao.
Được coi là DN lớn trong số 6 DN sản xuất kinh doanh và tiêu thụ tân dược tại thị trường nội địa, Cty CP Dược Hậu Giang (mã chứng khoán DHG) vừa làm nức lòng nhà đầu tư bằng việc công bố thông tin dấn thân vào thị trường Myanmar. Nhà đầu tư có thể trông đợi gì vào cơ hội này ?
Xây dựng lại các thương hiệu trái cây nổi tiếng, trong đó bao gồm quy hoạch vùng sản xuất, thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn VietGap, Global Gap... đang từng bước mang lại chỗ đứng cho trái cây, rau củ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. Nhiều công ty Việt Nam đã đưa được trái cây vào thị trường châu Âu, Mỹ với sản lượng ngày càng cao và mức giá cao hơn thị trường khác có khi gấp 5 lần, với kim ngạch xuất khẩu lên tới hơn 1 tỷ USD. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam nói chung vẫn rất yếu thế, n

End of content

Không có tin nào tiếp theo