Tìm kiếm: Thử-thành-công
Chỉ với một tiêm kích F-15E, không quân Mỹ có thể cung cấp sức mạnh hỏa lực ngang bằng với máy bay ném bom chiến lược H-6 của Trung Quốc, chưa kể F-15E còn có độ cơ động cực kỳ cao.
Mỹ đã thử thành công hệ thống radar phân biệt mục tiêu tầm xa (LRDR), khí tài có thể giúp phát hiện mọi cuộc tấn công từ tên lửa siêu thanh.
Ủy ban Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) thông báo, cơ quan này vừa thử thành công hệ thống phòng không tầm ngắn tối tân.
Mỹ tuyên bố đã thành công với Chương trình vũ khí Laser năng lượng Cao (SHiELD) trang bị cho tiêm kích thế hệ 4 F-16.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, Nga có thể thiệt hại tới 30% khi Mỹ tấn công từ không gian nhưng Moscow có cách đưa Washington về thời đồ đá.
Tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga đã hoàn thành cuộc thử nghiệm đầu tiên với tên lửa siêu thanh từ khoang vũ khí trong thân.
Theo chuyên gia Kris Osborn, dù được Iran đánh giá rất cao nhưng hệ thống tên lửa Tehran vừa phóng không hiệu quả như những gì họ tuyên bố.
Theo Breaking Defense, Hải quân Mỹ vừa có thử nghiệm thành công với hệ thống nạp đạn tự động cho pháo ray điện từ Railgun.
Ngày 1/2, Bộ Quốc phòng Iran thông báo nước này đã thử thành công tên lửa đẩy thế hệ mới nhất, có khả năng đưa vệ tinh nặng hơn 200 kg lên quỹ đạo cách Trái đất 50km.
Ngày 1/2, Bộ Quốc phòng Iran thông báo nước này đã thử thành công tên lửa đẩy thế hệ mới nhất, có khả năng đưa vệ tinh nặng hơn 200 kg lên quỹ đạo cách Trái Đất 50km.
Kết quả phóng thử nghiệm cho thấy, tên lửa Akash NG đã đánh chặn mục tiêu với độ chính xác tuyệt đối và hoàn thành tất cả các mục tiêu thử nghiệm.
Theo trang USNI News, Hải quân Mỹ sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho loạt chiến hạm có trong trang bị của lực lượng này.
Tháng 12/1970, chiếc tàu ngầm hạt nhân thử nghiệm của Liên Xô thuộc Dự án 661 Anchar đã đạt tốc độ di chuyển tối đa khi lặn tới 44,7 hải lý/giờ, tương đương 82,78km/giờ.
Theo tờ Die Welt của Đức, kỷ nguyên phát triển vũ khí siêu thanh là cơn ác mộng đối với châu Âu, Mỹ và Nga đang dẫn đầu trong công nghệ này.
Không quân Mỹ gần đây đã lần đầu tiên áp dụng công nghệ AI cho “tên gián điệp” U-2, phi công của máy bay này sẽ cùng chiến đấu với “đồng đội” sở hữu AI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo