Tìm kiếm: Thanh-Long-Yển-Nguyệt-Đao
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
Nếu bạn là fan cứng của những bộ phim cổ trang hay võ thuật Trung Hoa, thì có lẽ bạn không thể không biết tới loại vũ khí huyền thoại mang tên "Đại đao".
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
Một người đa nghi như Tào Tháo, rất khó để tha thứ cho việc người khác phản bội mình, tại sao vẫn luôn một mực ưu ái Quan Vũ.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
Không phải con nhà nòi, chưa từng luyện quyền cước song Trương Phi lại có thứ "vốn liếng" đặc biệt để vươn lên thành 1 hổ tướng khét tiếng của tập đoàn chính trị Thục Hán.
Hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Lữ Bố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc.
Ảnh hưởng của Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, khiến hình tượng Lã Bố cưỡi ngựa Xích thố tay cầm Phương thiên họa kích” đã ăn sâu vào tâm trí đời sau và trở thành “tạo hình mặc định” của Chiến Thần, trong các câu chuyện dân gian, trong thơ ca hay kịch nghệ.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Tam quốc không chỉ là thời kỳ tập hợp của đội ngũ anh hùng hảo hán hoành tráng mà cũng là kho vũ khí với những món vũ khí nổi tiếng mang lực sát thương kinh khủng.
Thanh Long Yển Nguyệt đao là vũ khí gắn liền với hình tượng nhân vật Quan Vũ trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhưng loại vũ khí này liệu có thật trong lịch sử.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người, nhưng ít ai biết rằng ngoài sức mạnh ông còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song.
End of content
Không có tin nào tiếp theo