Tìm kiếm: Thiết-bị-hiện-đại

(DNVN) - Sau nhiều năm chật vật tìm chỗ đứng trên thị trường khó tính Nhật Bản, lan vũ nữ của 47 hộ dân tại huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã có thể thâm nhập vào thị trường "xứ mặt trời mọc" với số lượng không giới hạn.
DN Tư nhân Kinh doanh, Sản xuất, Xây dựng Cường Lan (Tổ 20, phường Gia Sàng, tp Thái Nguyên) được thành lập năm 2002 với ngành nghề kinh doanh: Bán buôn, bán lẻ các loại thép hình, thép tấm, thép chế tạo ; Chuyên sản xuất, gia công, lắp đặt máy móc, thiết bị cho ngành khai thác khoáng sản, cầu treo, cầu trục,của các công trình giao thông và sản xuất chế tạo kết cấu nhà xưởng, chế tạo máy móc cần độ chính xác cao; Sản xuất dây truyền thiết bị các loại máy nghiền, máy hàn, sàng rung, băng tải.
Doanh nghiệp Tư nhân Kinh doanh, Sản xuất, Xây dựng Cường Lan (Tổ 20, phường Gia Sàng, tp Thái Nguyên) được thành lập năm 2002 với ngành nghề kinh doanh: Bán buôn, bán lẻ các loại thép hình, thép tấm, thép chế tạo ; Chuyên sản xuất, gia công, lắp đặt máy móc, thiết bị cho ngành khai thác khoáng sản, cầu treo, cầu trục,của các công trình giao thông và sản xuất chế tạo kết cấu nhà xưởng, chế tạo máy móc cần độ chính xác cao; Sản xuất dây truyền thiết bị các loại máy nghiền, máy hàn, sàng rung, băn
Cả một thời tuổi trẻ và những năm tháng công tác, phục vụ hai cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, ông Đinh Công Viên được Đảng, Nhà nước ghi nhận công lao, tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Khi về quê, ở vào tuổi “xế chiều”, ông sáng chế 8 loại máy phục vụ nông nghiệp. Trong đó, có 1 chiếc máy nông cụ tích hợp 5 chức năng, nổi tiếng miền Bắc. Ông được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, được mọi người gọi là “Nhà khoa học không bằng cấp"

End of content

Không có tin nào tiếp theo