Tìm kiếm: Thi-Nại-Am
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 59 người tử trận trong cuộc chiến với Phương Lạp, 10 người ốm chết dọc dường, 3 người bị bọn gian thần mưu hại không lâu sau khi về triều nhậm chức (Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa, Lý Quỳ), thêm hai trường hợp tự vẫn theo là Hoa Vinh, Ngô Dụng.
Trong cuốn “Tiêu Hiên tùy lục”, học giả Phương Đào thời nhà Thanh đã hé lộ nhiều sự thật bất ngờ về Võ Đại Lang – người anh “vừa thấp lùn, vừa xấu xí” của Võ Tòng trong “Thủy Hử”.
Trên Lương Sơn, quả có 2 huynh đệ đầu lĩnh mà Lý Quỳ phải nhiều lần “ngậm bồ hòn làm ngọt” bởi họ sở hữu bản lĩnh đặc biệt khiến “Thiết Ngưu” muốn sinh sự cũng chẳng dám. Đó là hai chuyên gia về đánh vật. Người đầu tiên thì đa số độc giả Thủy Hử đều biết, chính là Lãng tử Yến Thanh.
Chẳng những "ăn đứt" Phan Kim Liên về mức độ lẳng lơ, trơ trẽn, người phụ nữ này thậm chí còn khiến nhiều độc giả bất bình khi dám cả gan tư thông với cả hòa thượng.
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều yêu thích Võ Tòng và cảm thông cho những bi kịch mà chàng phải trải qua. Nhưng Võ Tòng ấy, dù được coi là anh hùng bậc nhất Lương Sơn Bạc, lại chính là kẻ… giết người hàng loạt.
Những tư liệu lịch sử vừa mới được phát hiện cho thấy, Võ Tòng chưa từng đánh bất cứ con hổ nào.
Dù không phải số nhiều nhưng 3 nhân vật này đều rất đặc biệt, lập không ít chiến công cho Lương Sơn Bạc và được người đời sau ca tụng.
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
Nữ nhân trong Thủy Hử được nhắc tới không ít. Nhưng trừ nhóm đầu lĩnh Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương và sau thêm Quận chúa Cừu Quỳnh Anh, đa phần những nhân vật nữ của Thi Nại Am nếu không phải phường ca kỹ thì cũng là dạng đàn bà lăng loàn, mê đắm dục vọng, tham vàng bỏ ngãi như Cổ thị - vợ Lư Tuấn Nghĩa...
DNVN - Trong bản "Tục Thủy Hử" kể về giai đoạn nghĩa quân Lương Sơn chiêu an triều đình và đi đánh Phương Lạp, xuất hiện cung thủ có tài bắn cung không kém Hoa Vinh. Nhân vật đó là Bàng Vạn Xuân, biệt hiệu Tiểu Dưỡng Do Cơ, tức Dưỡng Do Cơ nhỏ (Dưỡng Do Cơ là cung thủ thời Xuân Thu - Chiến Quốc).
Nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
Lâm Xung là 1 trong những nhân vật được yêu thích nhất của Thủy Hử. Cuộc đời “Báo tử đầu”, từ chỗ là Giáo đầu dạy 80 vạn cấm quân ở thành Đông Kinh đến khi cùng đường phải lên Lương Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo