Tìm kiếm: Thi-hài
Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.
Một nền văn minh vượt thời gian với đầy đủ tiện nghi như những thành phố hiện đại dần hiện ra dưới lớp tro bụi núi lửa.
Các chuyên gia khảo cổ học đã giải mã xác ướp phụ nữ từ thời nhà Minh được bảo quản tốt, thi thể không bị thối rữa, tóc đen nhánh, lông mày còn nguyên.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
DNVN - Ngày 4/2, trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) đã trao bằng Kỹ sư danh dự cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin Nguyễn Minh Châu - “chú lính chì” dũng cảm trên chiếc xe lăn đến giảng đường, không may qua đời vì bạo bệnh vào tối ngày 3/2.
Nhờ công nghệ hiện đại, dù không trực tiếp vào bên trong lăng Tần Thủy Hoàng nhưng các nhà khoa học đã biết được mối nguy hiểm nếu cố chấp xâm phạm.
Lưu truyền khắp nhân gian rằng, nhan sắc của nữ hoàng Ai Cập Cleopatra nghiêng nước nghiêng thành, tuy nhiên, những năm gần đây, giới nghiên cứu phương Tây lại đưa ra những ý kiến trái chiều về vẻ đẹp của nữ hoàng này.
Trong loạt phim Xác ướp Ai Cập, Imhotep là nhân vật được xây dựng như một kẻ có quyền lực, sức mạnh nhưng vô cùng độc ác. Tuy nhiên, nhiều người đã không khỏi kinh ngạc khi biết về những điều nhân vật có thật trong lịch sử này đã làm được cho "xứ sở của các kim tự tháp".
Sự kiện mở mộ Chúa Jesus ở Jerusalem vào năm 2016 từng thu hút sự quan tâm đặc biệt vì trong khoảng thời gian dài, người ra luôn tò mò xem bên trong hầm mộ được canh giữ nghiêm ngặt ẩn chứa những bí mật gì.
Sau 3.400 năm, những thứ bên trong ngôi mộ cổ vẫn còn nguyên vẹn khiến các chuyên gia không khỏi bất ngờ.
Nhìn thấy trạng thái của thiếu nữ 15 tuổi bị đóng băng 500 năm, các nhà khảo cổ không khỏi giật mình.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Từ xa xưa, Trung Quốc rất chú trọng đến việc sinh tử nên coi trọng tang lễ, đặc biệt là tang lễ của hoàng đế và phi tần vô cùng long trọng, nhưng tất cả các phi tần hậu cung đều có nghi thức thanh tẩy đặc biệt trước khi an táng, tức là phong bế.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo