Tìm kiếm: Thông-tư-36
“Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn và cũng không dừng cho vay bất động sản, mà sẽ chỉ cho vay những chủ đầu tư đủ điều kiện, đáp ứng hồ sơ, thủ tục...”.
"Tín dụng bất động sản được kiểm soát chặt chẽ đang làm hạn chế nguồn cung nhà ở, trong khi sức cầu trên thị trường vẫn rất cao".
Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn, các doanh nghiệp bất động sản có hồ sơ minh bạch, dự án tốt, quỹ đất sạch, khả năng sinh lợi nhuận cao có nhu cầu vay vốn thì ngân hàng vẫn sẵn sàng cho vay.
Trong khi đợi các cơ quan hữu quan tìm kênh vốn cho thị trường bất động sản, nhiều doanh nghiệp đã tự thấy lối đi cho riêng mình.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường BĐS. Trong đó đề xuất tiếp tục giữ trần 40% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn từ nay đến hết năm 2020, tức thêm 6 tháng so với Dự thảo thông tư thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
DNVN - Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 26/2019/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm công tác cải cách hành chính (CCHC) nhà nước.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp và nhà đầu tư đặt câu hỏi tại sao thị trường bất động sản đang phát triển tốt từ 2014 đến 2018 nhưng sang đầu năm 2019 lại giảm.
Nguồn tín dụng cho vay bất động sản và quỹ đất dành cho các dự án đang bị “siết” lại, điều này khiến thị trường bất động sản suy giảm nguồn cung.
Các căn hộ có giá 200-300 triệu đồng/m2 đã xuất hiện và trở thành một xu hướng đầu tư mới. Trong khi đó, phân khúc nhà giá thấp lại thiếu hụt nguồn cung trầm trọng.
Chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản gần đây có xu hướng suy giảm mà nguyên nhân chủ yếu do cả tín dụng và các quy định trong cấp dự án bị siết lại.
Nguồn cung bất động sản ra hai thị trường lớn là Hà Nội và TPHCM đang sụt giảm, thị trường bất động sản sẽ gặp khó khi nguồn vốn tín dụng bị “siết”.
DNVN - Sáng 01/4, Tổ công tác của Thủ tướng kiểm tra các Bộ, cơ quan về các quy định đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Đại diện các bộ, cơ quan và các hiệp hội doanh nghiệp đã đạt được sự nhất trí về hướng giải quyết nhiều vấn đề đang gây khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp cá ngừ tiếp tục bị đình trệ do vướng cùng lúc hai thông tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đó là Thông tư 36 và Thông tư 21.
DNVN - Ngày 04/3/2019, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) gửi công văn kiến nghị lãnh đạo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tháo gỡ tình trạng bất cập ''1 lô hàng nhập khẩu cần 2 giấy chứng nhận'' để giảm bớt thời gian cũng như chi phí cho doanh nghiệp.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam tiếp tục kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ưu tiên xem xét giải quyết tình trạng nhiều container cá ngừ nhập khẩu gián tiếp qua cảng trung chuyển bị ách tắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo