Tìm kiếm: Thúc-đẩy-xuất-khẩu
Bộ Công Thương dự kiến vào giữa tháng 12, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước cán mốc 700 tỷ USD.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Thương mại điện tử đang được tiếp tục đẩy mạnh để kích cầu tiêu dùng.
11 tháng qua, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, kiểm soát được lạm phát, thúc đẩy được tăng trưởng và bảo đảm được các cân đối lớn.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với không ít thách thức khi thị trường bị thu hẹp, các rào cản kỹ thuật từ phía thị trường châu Âu. Trong khi đó, doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, lãi suất tăng nhanh, quy trình hoàn thuế VAT cho một số mặt hàng xuất khẩu chậm...
Ghi nhận giá heo hơi ngày 2/12, trên cả 3 miền giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 50.000 - 55.000 đồng/kg.
IMF đánh giá Việt Nam là điểm sáng trong "bức tranh xám màu", dự báo năm 2022 Việt Nam tăng 7% - là mức tăng trưởng kỳ tích và đứng đầu ASEAN.
Tính chung 11 tháng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã đạt hơn 340 tỷ USD, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong hai năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, có mặt hàng tăng tới hơn 700%...
DNVN - Với tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu như hiện nay, việc tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt mức 700 tỷ USD vào cuối năm 2022 là hoàn toàn khả thi. Đây sẽ là một kỷ lục mới, một dấu mốc mới trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
DNVN - Tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam năm 2022 tối 2/11 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao sự nỗ lực và những đóng góp quan trọng của cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam; đồng thời bày tỏ hy vọng đến năm 2030 sẽ có trên 1.000 sản phẩm đạt THQG Việt Nam.
DNVN - Theo dự báo, vào năm 2030, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến gỗ Việt Nam ước đạt 25 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này cần xây dựng và vận hành Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế. Qua đó, bảo đảm 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
DNVN - Trong vòng 12 tháng (từ 1/9/2021 đến 31/8/2022), các đối tác bán hàng Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh khi có gần 10 triệu sản phẩm "Made in Vietnam" được bán ra cho khách hàng Amazon trên toàn cầu.
DNVN - Để nâng cao năng lực xuất khẩu sản phẩm qua hình thức thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, doanh nghiệp (DN) cần có sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng các quy định của thị trường nhập khẩu và kết hợp với đối tác ở nước ngoài.
Các công ty Trung Quốc đã bày tỏ sự lạc quan vào tình hình xuất khẩu trong quý III và phần còn lại của năm 2022 bất chấp nhu cầu tiêu dùng thế giới có nguy cơ đình trệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo