Tìm kiếm: Thương--mại-và-Công-nghiệp
DNVN - Trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận và tận dụng hiệu quả các chính sách hỗ trợ nhằm ứng phó kịp thời với tác động của dịch Covid-19, VCCI xây dựng và quản trị website https://hotro.vibonline.com.vn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp tiếp cận các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước.
Thời điểm nhà Thanh phát triển cực thịnh, Từ Hi Thái hậu đã tất tay 3 lần rút tiền từ Bộ Hộ và số tiền cả nước quyên góp để tổ chức hôn lễ hoành tráng nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa.
DNVN - Đây là chỉ là một trong rất nhiều tình cảnh của doanh nghiệp khi chia sẻ về thiệt hại và khó khăn chồng chất do đại dịch Covid-19 gây ra. Đợt dịch mới bùng phát hồi đầu tháng 5 lại một lần nữa khiến các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phải chật vật xoay sở.
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn đang ổn định và có sự tăng trưởng so với cùng kỳ.
Năng suất lao động của Việt Nam có cải thiện, nhưng tốc độ còn chậm so với yêu cầu.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
DNVN - Chiều 20/4/2021, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Phú Thọ, Ban Kinh tế Trung ương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp cùng UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Diễn đàn đầu tư và phát triển vùng trung du và miền núi phía Bắc: Tầm nhìn 2020 – 2030.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
Dịch COVID-19 được xem là "cú hích trăm năm" để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt, yêu cầu cấp bách hơn nữa của quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, thực tế có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Nam đã tự đổi mới chính mình, cũng như rào cản nào đang khiến doanh nghiệp phải "chùn bước" khi chuyển đổi số.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhưng Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
DNVN – Theo tổng thư ký VCCI, doanh nghiêp không chỉ có trách nhiệm với cổ đông, tối ưu hóa tài chính mà đồng thời phải tạo ra được giá trị cho xã hội và môi trường. Càng ngày trách nhiệm của doanh nghiệp sẽ càng tăng lên. Kinh doanh có trách nhiệm không phải là một lựa chọn mà là điều cần phải làm.
Thương mại điện tử xuyên biên giới cho phép doanh nghiệp có thể kinh doanh trong một môi trường không bị giới hạn địa lý.
Sau 2 năm tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu khai thác được những ưu đãi từ hiệp định như: thuế quan, thị trường mới.
69% doanh nghiệp biết tới Hiệp định CPTPP, nhưng cứ 20 doanh nghiệp thì mới có 1 doanh nghiệp hiểu rõ về cam kết CPTPP, trong 4 doanh nghiệp thì có 3 trường hợp chưa từng cảm nhận lợi ích cụ thể nào của CPTPP đối với mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo