Tìm kiếm: Thương-lái-Trung-Quốc
Rớt nước mắt, đắng lòng, điêu đứng… vì vải thiều. Đó là những nỗi lòng của người dân trồng vải được phản ánh trên nhiều mặt báo trong vụ thu hoạch năm nay.
Không bao giờ bỏ trứng vào một giỏ, lệ thuộc vào một thị trường là tối kỵ, PGS.TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thương mại nói.
Do chúng ta lệ thuộc vào một thị trường, sản phẩm kém, bán hàng chợ nên bị ép giá. TS Lê Văn Bảnh-Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL cảnh báo.
Vải Lục Ngạn (Bắc Giang) vào vụ cũng là lúc các thương lái Trung Quốc đổ về thu mua hàng trăm tấn mỗi ngày để xuất sang bên kia biên giới.
Thời gian qua, chỉ vì cái lợi trước mắt nên nhiều thương lái người Việt bất chấp mọi hệ lụy để cùng nhau đồng lõa với cánh thương lái Trung Quốc lừa bịp nông dân miền Tây. Oái oăm thay, sau một thời gian dài làm ăn chung chính họ lại trở thành nạn nhân, nhiều người tán gia bại sản.
Các chuyên gia cho rằng, về lâu dài, Việt Nam cần “chấn chỉnh” trong đầu tư phát triển, cách làm ăn để hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Nền kinh tế của VN sau mấy chục năm phát triển vẫn là đào của trong nhà đem đi bán và mang sức đi làm cửu vạn.
Nếu TQ sử dụng những biện pháp kinh tế sẽ khiến VN lao đao nhưng lâu dài sẽ có lợi hơn cho VN, đẩy VN vào thế phải sống bằng sức của mình.
Cá sấu nuôi tại TP HCM hiện đang rất hút hàng, có bao nhiêu thương lái cũng thu mua sạch.
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành và Lê Đăng Doanh cho rằng, sự kiện giàn khoan HD 981 đứng ở góc độ kinh tế sẽ là thời cơ chuyển họa thành phúc, là cơ hội “tái cơ cấu nền kinh tế” theo hướng giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Trên mạng xã hội đang truyền nhau thông tin về một số khách sạn tại Nha Trang ra thông báo từ chối phục vụ khách du lịch Trung Quốc.
Nếu quy mô thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Trung Quốc được chia thành 3 phần thì Trung Quốc nhận được hai phần ba, còn Việt Nam chỉ nhận được một phần ba.
Hiện nay, nước này đang tiến hành trồng thanh long quy mô lớn và đe dọa trở thành nước cạnh tranh với thanh long Việt Nam.
Con banh lông ban đầu được thương lái Trung Quốc thu mua với giá 600.000 – 800.000 đồng/kg, sau đó giảm dần xuống 70.000 – 120.000 đồng/kg và đến nay là ngừng mua.
Do thương lái Trung Quốc ráo riết thu mua, người dân 2 huyện An Lão và Hoài Nhơn (Bình Định) đổ xô đi khai thác 2 loại cây này theo kiểu tận diệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo