Tìm kiếm: Thương-mại-Điện-tử
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong bối cảnh năm 2023 được dự báo nhiều thách thức gấp bội, bằng mọi cách phải duy trì, phát triển các thị trường truyền thống và các mặt hàng truyền thống. Đồng thời nỗ lực tối đa để phát triển thị trường mới, giúp hàng hóa của Việt Nam có thể vươn xa hơn...
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 16/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận tại Hội nghị sơ kết 01 năm triển khai Đề án 06 và tổng kết hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2022 ngày 25/12/2022.
Năm nay khi COVID-19 được kiểm soát, thế giới mở cửa trở lại, một số lĩnh vực việc làm có mang đến nhiều triển vọng trong năm 2023.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
DNVN - Chia sẻ câu chuyện về kinh tế Việt Nam trước mùa xuân mới - Xuân Quý Mão với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao tin tưởng vào điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 2023 đang tạo ra những cơ hội mới trên nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Dịp Tết Nguyên đán, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đều tăng lượng hàng lên gấp 2 - 3 lần so với ngày thường.
2022 là năm đầy biến động với ngành kinh tế số toàn cầu với nhiều cái tên startup từng nổi đình đám phải rời bỏ thị trường.
Trong năm qua, Bộ Công thương đã đẩy mạnh liên kết vùng để tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc sản địa phương qua phương thức thương mại điện tử.
Gần một nửa số doanh nghiệp vừa và nhỏ và khoảng một phần ba số doanh nghiệp lớn ở các nước châu Á mới nổi và đang phát triển gặp khó khăn trong việc huy động vốn.
Hiện nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dân đang tăng lên từng ngày, ước tính tăng 30 - 50% so với thông thường.
Biến động kinh tế đã tác động tới "túi tiền" và thói quen mua sắm của đa số người tiêu dùng. Quan niệm "Mua sắm thoải mái vì Tết mỗi năm chỉ có 1 lần" đã không còn.
Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho biết xuất khẩu và nhập khẩu của nước này trong tháng 12 giảm ít hơn dự báo.
Đây là nhận định của bà Kristie Davison, Phó Chủ tịch phụ trách Kinh doanh, Châu Á Thái Bình Dương tại RELEX Solutions.
Năm nay Hà Nội có 35 doanh nghiệp có hình thức bán hàng trực tuyến qua điện thoại, website, ứng dụng thương mại điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo