Tìm kiếm: Thị-Trường-Xuất-Khẩu
DNVN - Trước những tác động không thuận từ thị trường thế giới, để phát triển sản xuất công nghiệp theo chiều sâu, từng bước tạo ra những sản phẩm có thương hiệu thì vấn đề quan trọng ngay từ đầu năm là phải chủ động nguồn cung nguyên liệu phục vụ sản xuất trước các rủi ro.
DNVN - Trong năm 2023, 1 trong 5 định hướng chính mà Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) sẽ tập trung là khơi thông các thị trường mới, thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp chưa trực tiếp triển khai hoạt động XTTM được như các thị trường khu vực như châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ.
Tháng 1/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 46,56 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2022. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 3,6 tỷ USD.
DNVN - Ngay từ đầu năm 2023, doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ký kết được nhiều đơn hàng mới, với kỳ vọng có lợi nhuận tốt hơn, ngay trong vụ Đông Xuân.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, xuất siêu của Việt Nam đạt mức 3,6 tỷ USD ngay trong tháng đầu tiên của năm 2023.
DNVN - Nhận định về tình hình lao động, việc làm đầu năm 2023, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, thời gian tới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ sớm ổn định trở lại. Theo đó, tình hình thị trường lao động sẽ tiếp tục trở lại đà phục hồi, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tiếp tục gia tăng.
Kiều hối là sự dịch chuyển của dòng tiền từ kiều bào hoặc từ người đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài gửi về cho người thân, gia đình.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp đang dấn thân vào một hành trình thay đổi, vì một Việt Nam đến năm 2050 Việt Nam có nền nông nghiệp trách nhiệm, bền vững, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Các doanh nghiệp nhận định năm 2022 là năm khó khăn nhất trong hàng chục năm qua do ảnh hưởng của khủng hoảng lạm phát nhưng những doanh nghiệp có sự đầu tư từ đầu về chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Chánh Trung- Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Tân Long cho biết, nếu sản xuất lúa gạo theo hướng 50% dành cho thị trường trong nước, 50% dành cho thị trường xuất khẩu thì sản phẩm gạo tốt nhất sẽ bán được ở thị trường nội địa nhiều hơn.
Sáng 13/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành NN&PTNT do Bộ NN&PTNT tổ chức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo