Tìm kiếm: Thị-trường-vũ-khí
Để tăng cường khả năng phòng vệ và độc lập với vũ khí Mỹ, Đức quyết định chi 6 tỉ euro nâng cấp và trang bị vũ khí do mình sản xuất.
Theo truyền thông Trung Quốc, Su-57 hoàn toàn "vượt mặt" các máy bay chiến đấu mới nhất của Mỹ, ví như F-35.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.
Việc Su-35 không có trong danh sách những tiêm kích Indonesia mua về trong chương trình hiện đại hóa Không quân khiến tương lai thương vụ này với Nga khó đoán.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
DNVN – Tập đoàn Rostec xác nhận việc sử dụng máy bay không người lái cảm tử nội địa ở Syria trong các cuộc thử nghiệm. Giám đốc công nghiệp của tổ hợp vũ khí của tập đoàn nhà nước Bekkhan Ozdoev đã nói về điều này trong một cuộc phỏng vấn với tờ Izvestia.
Súng trường tấn công KalashNash do công nghiệp quốc phòng Ukraine nghiên cứu chế tạo chính là một khẩu AK tương thích nhiều loại đạn khác nhau.
Thừa nhận được Tổng giám đốc Rosoboronexport Alexander Mikheev đưa ra khi nói về việc Moscow tăng cường xuất khẩu vũ khí bất chấp phương Tây ngăn cản.
Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.
DNVN - Một vài năm sau khi bắt đầu cuộc chiến ở Donbass, Ukraine không còn sản xuất các loại vũ khí cỡ nhỏ và thâm hụt đang được thấy tại các kho dự trữ của Bộ Quốc phòng.
DNVN - UAV Orion của Nga bắt đầu thay thế máy bay không người lái Bayraktar TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ khỏi thị trường.
DNVN - Báo chí Ấn Độ đang phân tích bài viết của hãng tin Reuters, trong đó đề cập đến việc Mỹ thắt chặt quan hệ với Nga sau khi ông Joseph Biden đến Nhà Trắng.
DNVN - Với những vũ khí mới, xe chiến đấu bộ binh Nga được kỳ vọng sẽ đối đầu được với xe tăng chiến đấu chủ lực.
Sau khi Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin phê duyệt việc xây dựng một căn cứ hải quân mới trên bờ Biển Đỏ của Sudan hồi tháng trước, các tuyên bố chính thức của Điện Kremlin nói cơ sở này là một trung tâm hậu cần về bản chất là phòng thủ - được sử dụng chủ yếu như một trạm tiếp tế cho tàu chiến Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo