Tìm kiếm: Thời-Cổ-Đại
Trong cung đình xưa, thái giám là từ chỉ những người đàn ông mất đi chức năng sinh lý sau khi thiến. Nhiệm vụ của họ là chăm sóc chu đáo từng bữa ăn, giấc ngủ của hoàng đế, vương gia, phi tần hậu cung và quan thần trong hoàng tộc.
Người xưa cũng thường nói rằng “Tâm sinh tướng” nên việc suy xét một vài kinh nghiệm nhìn tướng đoán tính cách của người đối diện theo những người đã đi trước cũng không phải chuyện quá khó hiểu, vô lý.
40.000 năm trước, loài quái thú dị thường, khổng lồ này từng lang thang khắp miền đất bị cô lập của châu Đại Dương ngày nay.
Răng khôn và các vấn đề với răng khôn gây nhiều đau đớn, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Một câu hỏi đặt ra rằng, người xưa có gặp vấn đề với răng khôn? Răng khôn được xử lý thế nào khi nền nha khoa chưa đủ hiện đại?
Trong lịch sử ghi chép Trung Quốc từng xuất hiện hai con người kỳ lạ mà đến nay có lẽ vẫn chưa ai vượt qua được kỷ lục của họ.
Trong thời đại phong kiến, địa vị phụ nữ đã thấp thì vợ lẽ địa vị lại còn thấp hơn nữa, họ có khi chỉ hơn một người hầu trong gia đình nhưng số phận cực kỳ bấp bênh.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Trong thời cổ đại, dù được gọi là thê tử hay tiểu thiếp thì cũng đều là vợ của cùng một người đàn ông. Tuy nhiên, thay vì dùng chữ 'cưới' cho tiểu thiếp thì người ta lại chỉ dùng từ 'nạp', thậm chí nạp thiếp là một nghi thức cực kỳ tùy tiện.
Trong thời cổ đại, ngành công thương không hề phát triển, thuế khóa không được mở rộng, ngoài thuế ruộng đất thì chỉ có chế độ kinh doanh muối và sắt của triều đình. Ngoài ra, triều đình kiểm soát muối.
Người xưa không có thuốc chủng ngừa bệnh dại, họ sẽ làm gì nếu bị chó cắn?
Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.
Không ít người tự hỏi, khi không có các sản phẩm tẩy rửa như bàn chải và kem đánh răng như ngày nay thì người xưa có làm sạch răng miệng hay không? Câu trả lời tất nhiên là có. Hôm nay chúng ta sẽ tìm về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây nhé.
Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy', ý ngĩa của câu nói này là gì?
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
Sự xuất hiện của giếng nước có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, trước khi xuất hiện giếng nước con người chỉ có thể sống bằng nước sông, suối, nhưng sau khi có giếng nước cố định con người có thể đảm bảo sinh hoạt bằng cách hút nước ngầm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo