Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-Kế-hoạch-và-Đầu-tư
Trong một buổi làm việc mới đây với Bộ Tài chính, Phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, đại biểu Đỗ Mạnh Hùng đã tỏ rõ sự băn khoăn về độ chênh của các con số về nguồn lực thực dành cho các chính sách giảm nghèo.
Trong một buổi làm việc mới đây với Bộ Tài chính, Phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, đại biểu Đỗ Mạnh Hùng đã tỏ rõ sự băn khoăn về độ chênh của các con số về nguồn lực thực dành cho các chính sách giảm nghèo.
Nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường nhà đất đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn FDI, vấn đề quan trọng là làm thế nào để tạo dựng niềm tin với dòng vốn này.
Chiều 30/12, tại Hà Nội diễn ra lễ trao quyết định của Bộ Chính trị về việc bổ nhiệm hai phó trưởng ban Kinh tế Trung ương chuyên trách và ba phó trưởng ban Kinh tế Trung ương kiêm nhiệm.
Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực.
Thông điệp mới đây của tân Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên về việc sẽ là một “bộ trưởng hành động” đã xới lại một vấn đề không cũ: một chính khách liệu có thể hoàn thành nhiệm vụ nếu không quyết tâm hành động?
Sau hơn 7 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp 2005 đã ghi nhận nhiều bất cập khi các quy định trong luật còn chưa rõ ràng, chồng chéo và không đáp ứng kịp thời với sự biến đổi của nền kinh tế, sự chuyển đổi của các cơ chế quản lý nhà nước và nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của cộng đồng doanh nghiệp.
Việc ngày càng nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu đầu tư vào Việt Nam không chỉ mang lại lượng, mà cả “chất” cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng, “phần thưởng” an ủi cho sự “bước chậm” trong khi các nước lân cận đều giữ vững vị trí, điểm số hoặc đi lên trong thu hút FDI, là Việt Nam đã khôn ngoan hơn trong lựa chọn các dự án.
Tỉ lệ các DNNVV tiếp cận được các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước rất thấp do phần lớn các chính sách, chương trình hỗ trợ chỉ hướng vào đối tượng doanh nghiệp nói chung.
Sáng 25/6, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Pháp, trung tâm thủ đô Paris, đã diễn ra Hội nghị trực tuyến lần thứ nhất Hội đồng trường (Conseil d’université) - Trường Đại học khoa học và công nghệ Hà Nội (USTH) nối Paris-Hà Nội-Trà Vinh, dưới sự chủ trì của giáo sư Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, chủ tịch Hội đồng trường USTH.
Gần nửa năm 2013 đã trôi qua, cộng đồng DN vẫn chưa thể “thở phào” dù tình hình kinh tế vĩ mô có cải thiện. DN giải thể, ngừng hoạt động còn cao và những lá đơn đề nghị hỗ trợ khẩn cấp của các DN vẫn tiếp tục gửi về cơ quan quản lí nhà nước trong tháng 5 này.
Có tới 8.792 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trước đây đã quay lại hoạt động trong 5 tháng đầu năm 2013.
Sự bất thường CPI ở thời điểm này đang gây “chia rẽ” trong quan điểm điều hành chính sách theo mục tiêu tăng trưởng, hay ổn định. “Nhiều lúc thấy nói sao cũng được. Chỗ này thì bảo cần ổn định và chấp nhận tăng trưởng thấp để cơ cấu lại nền kinh tế, rồi chỗ kia lại bảo DN đang khó khăn quá, nên cứu...”, ông Đỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói với Thời báo Ngân hàng.
Lãnh đạo bộ chức năng nói tái cơ cấu nền kinh tế đang được triển khai quyết liệt, đại biểu Quốc hội phản ánh rằng cử tri băn khoăn “hay chỉ đánh võ mồm”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo