Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-Nông-nghiệp
Đến hết 31/12, Việt Nam sẽ tạm dừng nhập khẩu rau quả từ các nước chưa được phép xuất khẩu vào Việt Nam.
Trong khi Nhật Bản kiểm tra gắt gao các lô hàng tôm Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này vì dư lượng Ethoxyquin, thì trong nước các nhà khoa học cho rằng không thể loại bỏ chất này khỏi thức ăn thủy sản...
Hiện có 11 đường dây có tổ chức vận chuyển gà lậu từ các tuyến biên giới phía bắc vào Hà Nội tiêu thụ. Kết quả xết nghiệm cho thấy, trong gà nhập lậu có nhiều loại hóa chất độc hại chưa được xác định.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
Dịch cúm gia cầm tăng đột biến với các chủng vi rút mới xuất hiện, được xác định có nguyên nhân do việc nhập lậu con giống từ Trung Quốc.
Chín tháng qua, cả nước chi gần 52,2 triệu USD để nhập 52.600 tấn thịt gà các loại. Việc nhập khẩu thịt diễn ra khi nguồn cung trong nước dư thừa, giá giảm làm người chăn nuôi thua lỗ nặng.
Trong 10 tháng qua, tuy ngành thủy sản nước ta vẫn xuất khẩu được khoảng 5 tỷ USD, song nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản đang đứng bên bờ vực phá sản...
Đỉa sống được chứa trong các bao lưới, bảo quản trong thùng xốp, một số được ướp đông nhưng đa số đỉa chuyển về Việt Nam trong tình trạng “bò lúc nhúc” khiến lực lượng chức năng phải buồn nôn khi xử lý...
Một số doanh nghiệp nhập gà thải từ Hàn Quốc về theo đường chính ngạch để cung cấp cho các nhà hàng, siêu thị. Đây là gà không còn giá trị dinh dưỡng, chỉ dùng chế biến thức ăn gia súc.
Hiện mỗi ngày có khoảng 100 tấn gà thải loại Trung Quốc xâm nhập qua biên giới và tuồn sâu vào thị trường nội địa.
Hiện, các mặt hàng nông sản Việt Nam như hạt điều, cà phê, thủy sản (tôm, cá tra), hồ tiêu, cao su và trái cây như thanh long, bơ, xoài, ổi, chôm chôm... ngày càng được ưa chuộng tại Mỹ.
Nếu hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được triển khai, Việt Nam sẽ là nơi đầu tiên có công trình “phá thiên nhiên” nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
Ngoài thị trường, sản phẩm từ GMO lại được chính cơ quan quản lý xác nhận là đã vào Việt Nam từ lâu. Hơn nữa, nó còn qua mặt nhà quản lý tràn lan trên thị trường, tranh chiếm đất với hàng đã kiểm duyệt.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Cục phó Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi chỉ do một số ít người thực hiện, nhưng tác hại rất lớn: Với mức giảm 10 ngàn đồng/kg thịt lợn người chăn nuôi trên cả nước bị thiệt hại trên 2.100 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo