Tìm kiếm: Tiến-hóa
DNVN - Khoảng 230 triệu năm trước, một hiện tượng thời tiết khắc nghiệt chưa từng có trong lịch sử Trái đất đã xảy ra: Trận mưa kéo dài suốt 2 triệu năm. Các nhà khoa học gọi đây là "Giai đoạn mưa Carnian" (Carnian Pluvial Episode) – một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử tiến hóa, đã góp phần đẩy loài khủng long lên ngôi bá chủ hành tinh.
DNVN - Khi bước vào một hang núi lớn còn hoang sơ, ít dấu chân người, không khó để bắt gặp cảnh tượng hàng trăm con dơi treo ngược mình lủng lẳng trên trần vách đá.
DNVN - Nếu từng đặt chân đến Cao Bằng – vùng đất biên viễn phía Đông Bắc nổi tiếng với thác Bản Giốc, suối Lê Nin hay những dãy núi xanh ngắt bạn chắc chắn sẽ bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ.
DNVN - Dù thoát khỏi nanh vuốt của bầy sư tử nhưng hành trình tìm mẹ của voi con còn rất gian nan.
DNVN - Rắn, loài bò sát không chân với khả năng di chuyển siêu việt thực chất có tổ tiên mang bốn chi. Tuy nhiên, sau hàng chục triệu năm tiến hóa và trải qua ít nhất 26 lần thay đổi, loài sinh vật này đã từ bỏ đôi chân để đổi lấy khả năng sinh tồn vượt trội. Điều gì đã dẫn đến sự biến đổi ngoạn mục này?
DNVN - Đã bao giờ bạn thắc mắc vì sao loài người thường ngủ ngửa hoặc nằm nghiêng, trong khi hầu hết các loài động vật lại chọn cách nằm sấp khi ngủ? Câu hỏi tưởng đơn giản này thực ra lại hé lộ nhiều điều thú vị về cấu tạo cơ thể và tiến trình tiến hóa của con người.
DNVN - Sống ở đáy biển sâu, ốc sên thủy nhiệt là loài duy nhất có lớp vỏ kim loại siêu cứng. Chúng có thể chịu áp lực khủng khiếp và khiến kẻ thù phải chùn bước.
Việc chó hiểu tên gọi là nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa thính giác, não bộ, gen di truyền và tình cảm.
DNVN - Sau hơn 160 năm gây tranh cãi và khiến giới khoa học đau đầu, sinh vật cổ đại Prototaxites cuối cùng đang dần được hé lộ bản chất thực sự có thể là một dạng sự sống hoàn toàn tách biệt, không thuộc bất kỳ nhánh nào trong cây sự sống hiện nay của Trái Đất.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) vừa khám phá một bí ẩn khiến giới thiên văn không khỏi sửng sốt: JADES-GS-z13-1, một thiên hà cổ đại phát sáng ở một nơi mà lẽ ra không thể tồn tại vật thể như vậy.
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
DNVN - Trong thế giới tự nhiên kỳ diệu, cá phổi châu Phi nổi bật như một sinh vật phi thường với khả năng sinh tồn ngoài sức tưởng tượng. Đây là loài cá duy nhất được ghi nhận có thể sống sót trong nhiều năm liền mà không cần ăn uống, một kỳ tích khiến giới khoa học phải kinh ngạc.
DNVN - Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi sinh lý và cấu trúc để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Một trong những lý do khiến phụ nữ được khuyến cáo tránh các hoạt động vận động mạnh trong suốt thai kỳ là vì sự thay đổi này có thể tạo ra những rủi ro đối với sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
DNVN - Với vận tốc gần 1 mét mỗi giây, tương đương hơn 100 lần chiều dài cơ thể trong một giây, kiến bạc Sahara không chỉ sở hữu kỹ thuật vận động siêu việt mà còn là bậc thầy thích nghi với nhiệt độ cực đoan.
DNVN - Cây có màu xanh lá nhờ chlorophyll (diệp lục), sắc tố hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh lam để quang hợp, đồng thời phản xạ ánh sáng xanh. Màu xanh không chỉ giúp cây phát triển mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo