Tìm kiếm: Tiến-Lộc
Vẫn chưa có sự thu hẹp đáng kể khoảng cách tốc độ giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài trong nền kinh tế.
Đó là chủ đề của Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2018-2023 của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV), tổ chức ngày 29/6, tại TP.HCM.
Thái Nguyên phê phán những biểu hiện cản trở sự phát triển, đặc biệt là hành vi gây phiền hà, nhũng nhiễu đối với doanh nghiệp. Đồng thời, tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp tiếp cận với các nguồn lực.
Sự phát triển truyền thông trong thời đại số đang rút ngắn khoảng cách giữa báo chí và doanh nghiệp, tạo môi trường thông thoáng và nhiều cơ hội cho doanh nghiệp phát triển.
Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện ô tô ra nước ngoài được xem là hướng đi mới của các doanh nghiệp Hàn Quốc trong bối cảnh nhu cầu thị trường thế giới về ngành này đang dần bão hoà.
Để đạt mục tiêu đến năm 2020 cả nước 1 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, trung bình mỗi năm cần khoảng 150.000 doanh nghiệp.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 được nhận định sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt ở bối cảnh kinh tế hội nhập sâu. Tuy nhiên, trong “thế giới phẳng”, nếu thiếu lợi thế cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp Việt khó “sống” nổi, chưa nói tới phát triển.
Chỉ trong một ngày, Phòng cảnh sát kinh tế Công an Hà Tĩnh đã phát hiện, bắt giữ 2 xe ô tô chở hàng hóa không có giấy tờ, trị giá lên đến hàng tỷ đồng.
Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) đồng thời là Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ ra "một thực trạng đáng buồn": "Lẽ ra doanh nghiệp nhà nước phải đóng vai trò dẫn dắt trong nền kinh tế, nhưng các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động khu vực này đang ở vị trí khóa đuôi".
Ông Trần Quốc Khánh nói doanh nghiệp không nên lo lắng quá bởi nhiều nước cũng rất e ngại sản phẩm Việt Nam, từ thuỷ sản đến dệt may.
Tác động của CPTPP về mở cửa thị trường là áp lực, cơ hội và những chuẩn mực thúc đẩy cải cách thể chế trong nước. Các doanh nghiệp cần phải có cái nhìn rộng hơn, CPTPP không chỉ liên quan đến giá trị xuất khẩu nhập khẩu, mà mở ra nhiều “sân chơi, cách kiếm tiền mới”, không chỉ thị trường các nước tham gia CPTPP mà cả các nền kinh tế khác.
Đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Việt Nam những năm gần đây, nhà đầu tư bất động sản Nhật cho thấy “gu” riêng khi tập trung vào các sản phẩm hướng đến nhu cầu thực, cũng như được quy hoạch một cách bài bản.
Doanh nghiệp nếu không thể nắm bắt được và hòa mình vào xu thế của nền kinh tế số, nhiều khả năng sẽ thua cuộc trên chính sân nhà.
Ông Phạm Duy Hiếu, Giám đốc Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam cho rằng, Việt Nam có ít startup đúng nghĩa. Hiện nước ta đang có trào lưu “bê” startup nước ngoài về rồi cắt gọt đi cho phù hợp với Việt Nam. Tuy cũng có kết quả nhất định nhưng không phải sự đổi mới sáng tạo gì.
Để phát triển bền vững đến với mọi DN rất cần hình thành mạng lưới phát triển bền vững rộng khắp với sự tham gia của các hiệp hội DN, ngành nghề trên cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo