Tìm kiếm: Tiểu-đoàn-xe-tăng
Những chỉ trích về hiệu quả chiến đấu khiến quân đội Trung Quốc thực hiện chương trình cải cách sâu rộng, nhằm giành quyền lãnh đạo khu vực và thế giới.
Ra đời từ năm 1705, Hải quân Đánh bộ Nga có tuổi đời cao hơn hầu hết các quốc gia châu Mỹ nhưng lực lượng này đã từng bị giải thể trong gần 100 năm trước khi được biên chế thành lập lại.
Cường kích tấn công mặt đất A-10 Thunderbolt II vẫn chứng tỏ được năng lực ưu việt và độ bền bỉ đến mức khó tin của mình, khiến nó chưa thể sớm bị thay thế trong không quân Mỹ.
DNVN - Xe cứu kéo - công binh BREM-1M sử dụng chung khung gầm với xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S được xem như trợ thủ không thể thiếu của chiếc MBT hiện đại này trên chiến trường.
Là một trong những cường quốc quân sự tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tuy nhiên Nhật Bản lại có lực lượng tăng thiết giáp cực kỳ yếu ớt và không tạo được nhiều tiếng vang như các cường quốc khác trong cuộc chiến này.
Dù mới tiếp nhận lô xe tăng T-34/85 từ Lào vào cuối năm 2018, thế nhưng ở thời điểm hiện tại Quân đội Nga đã bắt tay vào việc tân trang những “con cua thép” hơn 70 năm tuổi này.
Không những thế các ứng viên tham gia thi tuyển lái những chiếc xe tăng hạng trung T-34 tại Quân đoàn xe tăng cận vệ số 1, đều phải từng phục vụ tại các đơn vị xe tăng T-72B, T-80U và T-90S.
5P-42 Filin là vũ khí không gây chết người nhưng lại khiến cho đối thủ bị mù mắt tạm thời, cảm thấy chóng mặt, buồn nôn và có thể là ảo giác.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Những chiếc đèn này, được coi là vũ khí không gây chết người, có thể khiến đối phương cảm thấy chóng mặt và buồn nôn. Loại vũ khí này hoạt động ra sao và vì sao chúng được chọn trang bị cho tàu chiến.
Quân đội Ukraine đã triển khai các tiểu đoàn xe tăng và xe cơ giới đến tiền tuyến ở khu vực Donbass, miền đông nước này, nơi các lực lượng nổi dậy đã tuyên bố ly khai.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo