Tìm kiếm: Trường-Vũ
Người sáng lập kiêm Giám đốc thiết kế của công ty Công ty vũ khí Nga Lobaev Arms, ông Vladislav Lobaev đã kể về kế hoạch chế tạo súng bắn tỉa mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới với các công ty hàng đầu của Mỹ.
Không chỉ liên tục dùng không quân tấn công các mục tiêu của quân đội Syria nằm dưới ô bảo vệ của hệ thống phòng không S-300, mới đây nhất Israel thậm chí còn nhắm mục tiêu ngay sát sườn hệ thống S-300 mà Nga chuyển giao cho Syria.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Hệ thống Pantsir-S1 vừa khẳng định “tên tuổi” ở Syria thì đã nhanh chóng tàn lụi ở Libya khi bị UAV của Thổ Nhĩ Kỳ biến thành đống sắt vụn.
Thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn hàng không liên quan đến trực thăng đa năng Mi-8 do Nga sản xuất, khiến cho dòng trực thăng này đang bị đặt dấu hỏi về mức độ an toàn. Được biết trực thăng Mi-8 hiện là "gà đẻ trứng vàng" của Nga trên thị trường vũ khí.
Chính phủ Ấn Độ vừa công bố kế hoạch thúc đẩy sáng kiến “Make in India” (sản xuất tại Ấn Độ) trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
DNVN - Rosoboronexport của Nga tuyên bố rằng họ đang lên kế hoạch xuất khẩu radar thế hệ mới 59N6-TE có thể theo dõi các mục tiêu siêu thanh cho khách hàng nước ngoài trong tương lai gần.
Các hệ thống tên lửa tiên tiến S-300 và S-400 của Nga ở Syria hoàn toàn có thể phát hiện được sự đột nhập của tiêm kích F-35 Mỹ nhưng "nhìn thấy" không đồng nghĩa với "khai hỏa".
T-14 thường được người Nga ví là loại "xe tăng diễn hành". Chính vì vậy, nếu không thể hiện được năng lực vượt trội và được xuất khẩu rộng rãi, tương lai của nó sẽ là "đắp chiếu".
Vũ khí đắt tiền chưa chắc đã là sản phẩm chất lượng, điều này trở nên rõ nét khi chúng ta so sánh một số vũ khí tương đồng nhau của ngành CNQP Nga và Mỹ.
Chuyên mục Military Review của trang mạng Topwar đã tổng hợp những bình luận của báo chí nước ngoài về tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57 của Nga.
Ukraine Express Defense mới đây đã chỉ trích chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới T-90M Proryv-3 của Nga, khi gọi sản phẩm này là "bước đột phá đến hư không".
Theo chuyên gia Gordon Duff, nếu Iran có thể mua được vài chục chiếc máy bay chiến đấu tiên tiến Su-35 từ Nga thì Tehran sẽ xây dựng được một lực lượng không quân rất đáng gờm.
Sau khi lâm vào tình trạng khủng hoảng với Nga, vũ khí do Ukraine sản xuất trở nên rất thiếu sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Không quân đóng vai trò rất quan trọng với quân đội của mỗi quốc gia, trong đó có lực lượng trực thăng tấn công, bởi vậy Nga đang phát triển dự án Ka-58 "Bóng ma đêm" tuyệt mật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo