Tìm kiếm: Trần-Quang-Diệu
Hơn 200 năm trước, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, có một người con gái chói sáng với tài hoa của mình và sau này trở thành một trong Tây Sơn Ngũ Phụng Thư. Bà là Bùi Thị Xuân.
Nguyễn Văn Thoại (tướng nhà Nguyễn) và Trần Quang Diệu (tướng nhà Tây Sơn) là bạn thân từ nhỏ. Sau này, 2 ông trở thành danh tướng của 2 triều đại đối địch.
Không chỉ có một căn nhà rộng mênh mông ngay giữa trung tâm Thủ đô,'ông hoàng nhạc đỏ' Trọng Tấn còn có một biệt thự ở quê nhà Thanh Hóa.
Nếu bạn là fan cứng của những bộ phim cổ trang hay võ thuật Trung Hoa, thì có lẽ bạn không thể không biết tới loại vũ khí huyền thoại mang tên "Đại đao".
Trong suốt sự nghiệp lừng lẫy chiến công của mình, vua Quang Trung luôn gắn liền với thanh Ô long đao đầy huyền thoại.
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Nguyễn Văn Tuyết là một trong thất hổ tướng Tây Sơn, từng được vua Quang Trung ưu ái. Tuy nhiên trước khi trở thành tài tướng, ông từng lên một kế hoạch động trời nhằm vào chúa Nguyễn.
Danh tướng Lê Sĩ Hoàng – có sức mạnh hơn người, võ nghệ tuyệt luân, chuyên sử dụng cây Xích long đao của sư phụ truyền cho.
Độc thần kiếm, song thần côn hay tam thần đao là những vũ khí huyền thoại của các danh tướng Tây Sơn, khiến kẻ thù khiếp đảm.
Dù thời xưa, phận đàn bà “ba chìm bảy nổi” nhưng nhiều người trong số họ vẫn vượt lên cái lẽ “nữ nhi thường tình” để gánh vác quốc gia đại sự.
Vì bị thầy giáo nhắc nhở do chơi điện thoại trong giờ chào cờ, nam học sinh lớp 11 trường THPT Trần Quang Diệu (huyện Hoài Ân, Bình Định) đã dùng cán dù bằng sắt đánh thầy nhập viện.
Trước khi vào tiết học thứ 2, một thầy giáo trường THPT Trần Quang Diệu (huyện Hoài Ân, Bình Định) bị nam sinh lớp 11 dùng gậy đánh liên tiếp vào đầu và mặt khiến thầy giáo này phải nhập viện cấp cứu.
Xung quanh sự tồn tại của tu viện bỏ hoang ở Đà Lạt, trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều tin đồn ma quái, rùng rợn.
Thời điểm chuẩn bị bước vào mùa tựu trường, cũng là mùa cao điểm mưa lũ ở Gia Lai, nhiều phụ huynh học sinh trong vùng lo lắng an toàn cho con đi học.
Nói về cái chết của Võ Tánh, sách Đại Nam thực lục chép: “Trần Quang Diệu dẫn quân vào thành, trông thấy, chảy nước mắt, lấy lễ mà chôn cất. Tướng sĩ trong thành, không giết hại ai cả”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo