Tìm kiếm: Trận-Di-lăng
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao.
Lưu Bị có bốn vị phu nhân. người hi sinh quên mình, người tấm thân cao quý, người lại là quả phụ. Vậy ai mới là hiền thê đích thực của ông.
Vốn là em gái của Tôn Sách và Tôn Quyền, chỉ vì lợi ích của quốc gia mà bị gả cho Lưu Bị, nhưng người phụ nữ này lại mạnh mẽ và quyết đoán.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
DNVN - Năm 221 công nguyên, Lưu Bị đã dẫn binh đánh Tôn Quyền để báo thù và rửa mối nhục cho Quan Vũ. Kết quả, đội quân của ông bị quân Đông Ngô của Tôn Quyền đánh tan tác đành phải lui về giữ Vĩnh An. Nhiều người thắc mắc tại sao dưới trướng Lưu Bị có quân sư tài ba như Gia Cát Lượng lại không tiên liệu được kết cục bi thảm này?
DNVN - Dù thắng trận Di Lăng, nhưng Tôn Quyền chẳng những không nhân cơ hội đó để thâu tóm Thục Hán mà còn chủ động giảng hòa. Vậy đâu là lý do khiến ông từ bỏ cơ hội ngàn năm có một vào lúc ấy?
Sai lầm nghiêm trọng của một trong “ngũ hổ thượng tướng” Thục Hán được cho là nhân tố quyết định “đạp đổ” chiến lược Tam Quốc mà Khổng Minh dày công xây dựng.
Trong 3 nhà quân phiệt kiệt xuất nhất thời đại Tam Quốc - Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền, thì Quyền là nhân vật sở hữu nhiều "kỷ lục" nhất.
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn "liều mạng" khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao.
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo