Tìm kiếm: Trồng-rừng
Để phát triển kinh tế từ rừng và hạn chế được những tác hại của thiên nhiên đến môi trường, việc các HTX lâm nghiệp đi vào hoạt động chính là “bà đỡ” lâu dài cho người dân phát triển kinh tế rừng một cách bền vững.
Làm việc trong Tây Nguyên nhưng Võ Văn Sang đã rẽ ngang, về quê hương Quảng Bình xây dựng mô hình trang trại nuôi cá chình. Sau 4 năm, trang trại của anh Sang đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và là địa chỉ tham quan, học hỏi của nhiều người.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Mô hình trồng bồn bồn hiệu quả, thu nhập gấp mấy lần trồng chuối, giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả.
Theo nội dung các Hiệp định Thương mại (CPTPP, FTA), các thị trường lớn, đặc biệt, Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi thực thi Hiệp định. Tuy nhiên, sau hơn 9 tháng, rất ít mẫu C/O được các doanh nghiệp đăng ký, tình trạng gian lận xuất xứ vẫn nhức nhối.
Ông Phạm Ngọc Thành (68 tuổi) được người dân của thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nhắc đến như một người con ưu tú của vùng quê nơi đây. Nhờ 'dám nghĩ - dám làm', ông Phạm Ngọc Thành đã xây dựng cho mình cơ ngơi bạc tỷ và góp công giúp vùng đất Đại Quang ngày càng thay da, đổi thịt.
Với sự hỗ trợ đắc lực từ Nhà nước trong Chương trình giảm nghèo 30a, những năm gần đây, bộ mặt nông thôn huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có những thay đổi tích cực. Đời sống người dân dần được nâng cao.
Xã Xuân Tầm là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Văn Yên (Yên Bái), với 98% dân số là dân tộc Dao. Tuy nhiên từ khi phát triển mạnh kinh tế đồi rừng, đặc biệt là trồng hàng ngàn ha quế, đời sống người dân nơi đây đã bước sang trang mới.
Sự chủ động trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng khoa học – kỹ thuật, phát triển sản xuất an toàn, an toàn lao động (ATLĐ) đang góp phần phát huy lợi thế, tạo dấu ấn đậm nét trong sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Là những nông dân 'chân lấm tay bùn', các thành viên HTX Nông dân sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Thanh Thản (xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã liên kết sản xuất, biến những sản phẩm nông sản trở thành hàng hóa đủ tiêu chuẩn, vươn ra thị trường thế giới.
Nhờ trồng quế bóc vỏ đem bán mà đời sống bà con đồng bào dân tộc ở huyện Văn Yên (Yên Bái) có thu nhập ổn định. Mỗi năm bóc vỏ quế đem bán, tiền tỷ thu được nhiều người đem giấu đầy gác bếp.
Tỉnh Quảng Nam sẽ áp dụng nhiều cơ chế ưu đãi đối với doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo